Hội nghị thượng đỉnh Singapore là bước ngoặt lịch sử giữa Mỹ và Triều Tiên. Sắp tới đây, Tổng thống Trump đă chọn Việt Nam để tổ chức Hội nghị thượng đỉnh lần 2 với lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-un. Dưới đây là 4 thách thức lớn trong cuộc gặp.
Hai vị lănh đạo đối mặt với hàng loạt thách thức khi họ chuẩn bị cho buổi gặp gỡ.
Thách thức 1: Vượt qua sự hào nhoáng
Cả Donald Trump và Kim Jong-un đều từng có những phát ngôn phóng túng xung quanh việc b́nh thường hóa quan hệ Mỹ-Triều tại hội nghị thượng đỉnh Singapore vào tháng Sáu năm 2018.
Có lẽ họ đă phá được 'tảng băng ngăn cách' ở cuộc gặp lịch sử này.
Tuy nhiên, những tuyên ngôn mập mờ không dẫn đến hành động cụ thể nào mà Mỹ đă đề ra, như là tháo dỡ vũ khí hạt nhân của Triều Tiên.
V́ vậy, áp lực lần này là họ phải đi đến một thỏa thuận xác đáng.
Cái khó ở đây là họ đang 'cá nhân hóa' cuộc xung đột hạt nhân: họ như đang đối đầu trực diện với nhau, và kết thúc bằng cách trao đổi thư cùng những thông điệp ḥa b́nh.
Điều Nhà Trắng lo lắng đó là việc dàn xếp này sẽ có lợi cho ngài Kim hơn là người đồng cấp Trump - người vốn nổi tiếng với việc phụ thuộc vào cảm tính, cho dù ông chính là người viết kịch bản.
Hướng giải quyết là một cuộc đàm phán để chọn ra nội dung chi tiết trước thềm thượng đỉnh.
Nó đă không xảy ra vào cuộc họp trước, nhưng nó sẽ diễn ra bây giờ.
Và thành quả thật sự sẽ là thỏa thuận thượng đỉnh về một khuôn khổ để đảm bảo vụ việc này được giữ ở tầm chuyên gia.
Thách thức 2: Cùng nh́n về một hướng
Tại Hội nghị thượng đỉnh Singapore, Mỹ và Triều Tiên đă thống nhất "phi hạt nhân hóa hoàn toàn khỏi bán đảo Triều Tiên".
Nhưng họ chưa làm rơ cụ thể như thế nào, dẫn đến sự nghi ngờ tính khả thi của thỏa thuận.
Đối với Mỹ th́ phi hạt nhân hóa liên quan đến Triều Tiên đơn phương từ bỏ vũ khí hạt nhân và cho phép sự xác minh bởi người giám định quốc tế.
Đối với Triều Tiên th́ nó có nghĩa là Mỹ đă dùng các bước hộ trợ việc đe dọa B́nh Nhưỡng với vũ khí hạt nhân trong khu vực.
Mỹ không thỏa thuận được nhiều, nhưng cũng không ra về tay trắng.
Tổng thống Trump đă làm rơ rằng ông sẽ mang lính Mỹ ở Hàn Quốc về nước, dẫu vậy ông vẫn chưa có kế hoạch ǵ ở thời điểm hiện tại.
Dù có thế nào, chủ tịch Kim chưa chính thức cam kết với sự định nghĩa phi hạt nhân hóa bằng văn bản. Các chuyên gia cho rằng ông nên được nhắc nhở làm việc đó và đồng ư với tiến tŕnh cụ thể để thực thi.
Đó là một thử thách thật sự!
Tuần trước, Đặc sứ Mỹ về Triều Tiên - ông Stephen Biegun ít nhất cũng thừa nhận sự mất kết nối với việc giảm trừ quân bị, và tuyên bố việc đi đến thỏa thuận với Bắc Triều Tiên đáng nhẽ là đă "quá hạn".
Thách thức 3: Tiến hành phi hạt nhân hóa
Cả hai phía cho thấy tín hiệu đặt kỳ vọng vào các động thái trong Hội nghị.
B́nh Nhưỡng đă đề nghị phá hủy toàn bộ cơ sở hạ tầng chế tạo bom hạt nhân, dẫn lời ông Biegun, nếu như bộ máy của Trump t́m ra được "cách xử lư phù hợp."
Kim Jong-Un đă ám hiệu rằng những động thái trên chỉ xảy ra khi có sự giảm nhẹ h́nh phạt, và sự đảm bảo về sự bảo an, ví dụ như tuyên bố chính thức về việc chấm dứt cuộc chiến Triều Tiên.
Phía Mỹ dường như đang giảm bớt nhu cầu phi hạt nhân, nhận được nhiều hơn những hành động được ông Kim thông qua.
Đă có báo cáo về thỏa thuận liên quan đến việc giảm nhẹ h́nh phạt, đổi lại sự đóng băng về hạt nhân của Triều Tiên và việc sản xuất tên lửa (B́nh Nhưỡng đă ngừng thử nghiệm, nhưng chưa ngừng sản xuất).
Thử thách là phải đảm bảo điều đó sẽ dẫn đến những bước cụ thể cho việc loại bỏ vũ khí hạt nhân của Bắc Triều Tiên.
Điều đáng lo ngại là ông Trump có thể thỏa thuận mang tính t́nh thế, mà không có một lộ tŕnh rơ ràng cho việc phi hạt nhân hóa.
Thách thức 4: Thực tế hơn?
Bất cứ ai biết về Bắc Triều Tiên cũng đinh ninh rằng Kim Jong-un sẽ không từ bỏ chương tŕnh vũ khí hạt nhân.
Sự ngăn chặn rất quan trọng, Giám đốc Cục T́nh báo quốc gia Dan Coats đă nhấn mạnh như vậy tại ủy ban thượng viện tuần trước. Ông nói thêm rằng những người lănh đạo "coi vũ khí hạt nhân cấp bách cho sự sống c̣n của chế độ".
Thay vào đó, các chuyên gia tin rằng ông Kim đang cố gắng xây dựng một môi trường ngoại giao cần thiết để Bắc Triều Tiên được công nhận là một quốc gia hạt nhân.
Ông đă đưa ra một thông điệp Năm Mới ấn tượng, khằng định rằng B̀nh Nhưỡng không sản xuất vũ khí hạt nhân như lời cam kết phi hạt nhân hóa.
Một số viên chức Lầu Năm Góc cho rằng việc kiểm soát vũ khí sẽ hợp lư hơn là xóa bỏ chúng.
Bất chấp điều đó, nhiều nhà phân tích kết luận rằng tiến tŕnh phi hạt nhân hóa sẽ không khả thi, nếu như chế độ c̣n cảm thấy bất an, và trừ phi Kim Jong-un có thể thuyết phục rằng ông không cần vũ khí hạt nhân để nắm giữ quyền lực.