Iran hiện đang lên cơn "đienn". Họ lớn tiếng đe dọa Mỹ, thậm chí tướng Iran c̣n truyên bố xóa sổ Israel trên bản đồ thế giới. Vừa qua một chuyên gia tiết lộ: Mỹ biết cách đè bẹp Iran?
Nhật báo The Wall Street Journal (WSJ) của Mỹ đã dẫn lời giới chức và các cựu quan chức Mỹ, những người trả lời phỏng vấn muốn ẩn danh, cho biết rằng, vào mùa thu năm ngoái Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ do cố vấn tổng thống John Bolton đứng đầu đă đề nghị Lầu Năm Góc phát triển một số phương án lựa chọn giáng đòn vào Iran.
Lực lượng quân đội Iran.
Lư do cho một yêu cầu như vậy là như sau: vào tháng 9 năm ngoái một nhóm thân Iran đã nă pháo cối vào một khu vực ở Baghdad là nơi đặt đại sứ quán Mỹ. Hai ngày sau, một vụ tấn công tương tự đă xảy ra ở thành phố Basra, miền nam Iraq, nơi đặt lănh sự quán Mỹ. Trong cả hai trường hợp các quả pháo cối đă không gây thương vong. Tuy nhiên, cựu phó cố vấn an ninh quốc gia, bà Mira Ricardel đã tuyên bố rằng, vụ pháo kích là "một hành động quân sự". Theo bà, lẽ ra Mỹ cần phải có các hành động đáp trả tương ứng.
Kết quả là, các chuyên gia về an ninh quốc gia Mỹ đă tổ chức một loạt cuộc họp để thảo luận về các hành động đáp trả của phía Mỹ. Sau đó, ông Bolton đề nghị Lầu Năm Góc phát triển các lựa chọn tấn công Iran.
Các quan chức không xác nhận và không bác bỏ thông tin của WSJ. Phát ngôn viên Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ, Garrett Marquis không trả lời dứt khoát câu hỏi liệu Hội đồng An ninh đã thảo luận về một cuộc tấn công quân sự vào Iran hay không. Chúng tôi đang xem xét đầy đủ các lựa chọn để bảo vệ sự an ninh và lợi ích của Mỹ, ông Garrett Marquis nói.
Mỹ có thể hoạt động theo kịch bản nào: cuộc tấn công của Hải quân, sử dụng lực lượng trên bộ để xâm nhập vào Iran hoặc cuộc hải chiến ở Vịnh Ba Tư? Khi nào điều này có thể xảy ra? Liệu Mỹ có thể chấp nhận kịch bản quân sự chống lại Iran?
Trong cuộc phỏng vấn với Sputnik, ông Mojtaba Jelalzadeh, chuyên gia về chính trị quốc tế từ Trung tâm nghiên cứu Azad thuộc Đại học Tehran, cố gắng t́m câu trả lời cho những câu hỏi này:
Khi phân tích đề xuất này của Mỹ, nên chú ý đến các điều kiện tiên quyết và vai tṛ của các cá nhân trong chính sách đối ngoại của Mỹ. Sau khi Donald Trump lên nắm chính quyền, chúng ta đang chứng kiến sự trở lại của "chính sách một chiều" trong các hoạt động đối ngoại của Mỹ. Chúng ta thấy những người đă rời khỏi văn pḥng của Donald Trump và những người hiện đang nắm quyền, chẳng hạn như John Bolton, người vốn có thái độ thù địch với Iran và có liên quan đến các nhóm khủng bố, như Tổ chức Nhân dân Mujahedin Iran. Trên thực tế, mục tiêu chính của những người tân bảo thủ ở Mỹ, hay đúng hơn là, của đảng Cộng ḥa cánh hữu, là phục hồi sức mạnh của Mỹ bằng những hành động quân sự. Tuy nhiên, mặc dù những người như John Bolton muốn đối đầu quân sự với Iran, nhưng, giới cầm quyền Mỹ sẽ không bao giờ đưa ra quyết định như vậy, vì thế ở đây chỉ nói về áp lực tâm lư.
Tàu chiến Iran sẽ đến bờ biển Mỹ vào tháng 3.
Giới cầm quyền Mỹ hoan nghênh hành động quân sự ở các quốc gia không phải là đồng minh của họ. Nhưng, ở đây nảy ra những câu hỏi: liệu Mỹ có khả năng thực hiện những hành động này? Liệu dư luận trong nước và quốc tế sẽ ủng hộ những hành động này của họ? Mỹ có thể sống trong tình trạng chiến tranh bao lâu? Đương nhiên, cuộc tấn công quân sự vào một quốc gia ổn định như Iran sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng trong một khu vực bất ổn như Trung Đông.
Cần lưu ư rằng, quân số Lực lượng Vũ trang Iran, theo những nguồn khác nhau, đạt từ 540 đến 900 ngh́n người.
Trong học thuyết quốc pḥng của Cộng ḥa Hồi giáo Iran vai trò quan trọng thuộc về Lực lượng Kháng chiến Basij, một tổ chức bán quân sự, và lực lượng dự bị của quân đội chính quy mà nhiệm vụ chính của họ là tổ chức các hoạt động bảo vệ lănh thổ đất nước. Đơn vị chiến đấu chính của "Basij" — tiểu đoàn "Ashura" (nam) và "Al-Zohra" (nữ), quân số một tiểu đoàn gồm khoảng 400 người. Hiện nay ở Iran có 2500 tiểu đoàn như vậy. Đây là 1 triệu dân quân được đào tạo cả về mặt quân sự và tư tưởng. Tính tổng cộng, hơn 12 triệu người Iran tham gia hệ thống Lực lượng Kháng chiến Basij.
Liệu Iran có kế hoạch pḥng thủ trong trường hợp xảy ra xung đột? Ông Mojtaba Jalalzade nói: Tất nhiên, Iran, với tư cách là một quốc gia độc lập và ổn định về mặt quân sự, có tiềm năng pḥng thủ riêng. Iran đă phát triển kế hoạch và chiến lược quốc pḥng. Hoàn toàn sai nếu nghĩ rằng, Iran sẽ không thể chịu đựng được cuộc tấn công từ bên ngoài. Tuy nhiên, cũng thật sai lầm nếu nghĩ rằng, Tehran có thể dễ dàng giành chiến thắng. Trong 40 năm qua, Iran đă hồi sinh được sức mạnh quân sự với sự giúp đỡ của các công nghệ trong nước hoặc các công nghệ nhập khẩu từ các quốc gia khác. Tất nhiên, chúng tôi nên tính đến hai điểm: thứ nhất, mỗi vụ tấn công chớp nhoáng sẽ bị đáp trả. Nếu một cuộc xung đột quân sự xảy ra, nó sẽ kéo dài rất lâu. Thứ hai, theo những tuyên bố trước đây của các chính trị gia và đại diện lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran, ngọn lửa của cuộc chiến này sẽ ảnh hưởng đến các quốc gia khác ở Trung Đông.