T́nh h́nh quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc với Canada và Mỹ không thể dừng lại. Nó tiếp tục leo thang và đi kèm trả đũa. Một khi Mỹ ra tay thật khó tránh.
Quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc với Mỹ và Canada xấu dần đi kể từ hồi tháng 12 năm 2018, sau vụ bắt giữ nữ Giám đốc Tài chính Huawei Mạnh Văn Chu tại Vancouver (Canada) theo đề nghị của Mỹ. Kể từ sau đó, Trung Quốc và Canada liên tục sử dụng những biện pháp “trả đũa” lẫn nhau, căng thẳng lên tới đỉnh điểm khi Ṭa án Trung Quốc tuyên án tử h́nh đối với công dân Canada ngày 14-1 vừa qua.
Công dân Canada Robert Lloyd Schellenberg bị tuyên án tử h́nh tại Trung Quốc ngày 14-1-2019
Khởi nguồn từ một vụ bắt giữ
Ngày 1-12-2018, Giám đốc Tài chính Huawei Mạnh Văn Chu bị bắt tại sân bay Canada, theo yêu cầu được đưa ra từ tháng 8 của Mỹ, với cáo buộc bà này sử dụng Công ty con Skycom để bán nhiều thiết bị máy tính do Mỹ sản xuất cho Iran trong giai đoạn 2009-2014, vi phạm lệnh cấm vận thương mại mà Mỹ áp đặt với Iran. Trong phiên điều trần ngày 11-12, bà Mạnh đă được Ṭa án Canada cho phép tại ngoại với số tiền bảo lănh 7,5 triệu USD trong thời gian chờ quyết định dẫn độ tới Mỹ.
Theo giới truyền thông, vụ bắt giữ đă cứa sâu thêm vào vết thương cũ trong quan hệ giữa Bắc Kinh và Washington. Bà Mạnh và Huawei có thể coi là những mục tiêu nhắm tới mới nhất của “cơ chế tài phán nối dài” của Mỹ thông qua hệ thống ṭa án. Zhiqun Zhu - một chuyên gia về quan hệ quốc tế thuộc trường Đại học Bucknell ở Pennsylvania cho rằng vụ bắt giữ có thể là cách để Mỹ buộc Trung Quốc phải đưa ra nhượng bộ trong thời gian 90 ngày “đ́nh chiến” thương mại.
“Là người đứng đầu Chính phủ, tôi sẽ tăng cường chính sách yêu cầu Chính phủ Canada phải bảo hộ công dân trong trường hợp xảy ra án tử h́nh trên thế giới. Chúng tôi sẽ tiếp tục làm như vậy trong vụ việc này. Chúng tôi vô cùng quan ngại trước việc Trung Quốc lựa chọn áp đặt án tử h́nh trong vụ việc liên quan đến công dân Canada”.
Thủ tướng Canada Justin Trudeau
Chuyên gia này cũng cho rằng không phải ngẫu nhiên Mỹ chọn đề nghị Canada bắt giữ bà Mạnh. “Kéo Canada vào vụ việc này là một sự tính toán trước của Mỹ, cho thấy không chỉ Mỹ mà cả các đồng minh của Mỹ như Canada, Australia đều coi Huawei là mối đe dọa. Liên minh quốc tế này sẽ tăng thêm sức ép lên Trung Quốc”, ông Zhiqun Zhu nói.
Vụ bắt giữ đă dấy lên một làn sóng phản đối ở Trung Quốc, nhiều người Trung Quốc đă kêu gọi sử dụng điện thoại của hăng viễn thông lớn nhất quốc gia tỷ dân này, đồng thời tẩy chay điện thoại của Mỹ. Ngoài ra, người tiêu dùng Trung Quốc cũng kêu gọi tẩy chay sản phẩm của một hăng áo Canada khiến doanh số của hăng sụt giảm nghiêm trọng. Thậm chí hăng này c̣n phải tạm dừng kế hoạch mở thêm cửa hàng mới do phong trào tẩy chay đă lan rộng khắp trên mạng xă hội Weibo.
Không những thế, người dân Trung Quốc bắt đầu thể hiện tinh thần ủng hộ với Huawei bằng nhiều biện pháp khác nhau. Công viên núi Thần Nông, tỉnh Hà Nam, một điểm giải trí thu hút khách du lịch đă tuyên bố họ sẽ giảm 9,4 USD (65 Nhân dân tệ) tiền vé cho bất cứ ai mang theo điện thoại của Huawei. “Sử dụng điện thoại Huawei, chụp những bức ảnh với ngọn núi. Chúng tôi mong muốn bạn bè trên khắp thế giới sẽ ủng hộ cho sự thành công của Huawei”, thông báo của công viên viết.
Ngoài ra, một công ty sản xuất màn h́nh LED tên là Menpad ở Thiên Tân thông báo rằng họ có chính sách ưu đăi cho bất cứ nhân viên nào mua điện thoại Huawei. Công ty này tuyên bố sẽ có h́nh phạt thích đáng cho ai mua điện thoại iPhone của Hăng Apple (Mỹ). Tại một quán bar ở Bắc Kinh, bất cứ ai mang điện thoại Huawei tới đều được giảm giá 20% hóa đơn.
Tuy hành động trên có mục đích thể hiện sự ủng hộ với hăng viễn thông Trung Quốc, nhưng nhiều ư kiến chỉ trích rằng điều này có thể được coi là phân biệt đối xử trong kinh doanh khi họ có những ưu đăi riêng với người dùng Huawei.
Giám đốc Tài chính Huawei Mạnh Văn Chu bị bắt tại Canada ngày 1-12-2018
Hàng loạt biện pháp trả đũa
Vụ bắt người trên của Canada và Mỹ là một đ̣n giáng mạnh vào Chính phủ Trung Quốc, khi ra lệnh bắt giữ một trong những người có “máu mặt” trong giới tài chính đất nước này.
Trong khi giới truyền thông Trung Quốc đồng loạt chỉ trích gay gắt Canada v́ vụ bắt giữ, giới chức nước này cũng có những tuyên bố mạnh mẽ về vấn đề này. Ngay sáng 2-12, vài giờ sau vụ bắt giữ, Hăng tin Tân Hoa Xă chỉ trích đây là hành động gây “hủy hoại nghiêm trọng quan hệ Trung Quốc - Canada”. Trong khi đó, tờ People Daily, cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng đăng tải thông tin với giọng điệu mạnh mẽ, chỉ trích Canada v́ bắt giữ bà Mạnh và đe dọa sẽ có hành động đáp trả Ottawa nếu bà này không được trả tự do.
Ngay sau lời đe dọa của ḿnh, Trung Quốc liên tiếp tiến hành các cuộc bắt giữ công dân Canada cư trú tại đây với nhiều lư do khác nhau. Tính đến đầu năm 2019, đă có tổng cộng 13 công dân Canada bị bắt giữ tại Trung Quốc, sau đó có 8 người đă được thả. Trong số 13 người trên, cựu nhân viên ngoại giao Michael Kovrig và cố vấn Michael Spavor đă bị bắt giữ ngày 10-12-2018 v́ các hành động được cho là đe dọa an ninh quốc gia, và Sarah McIver, người sau đó đă được trả tự do và trở về Canada.
Động thái này của Trung Quốc đă khiến quan hệ với Canada và Mỹ trở nên xấu hẳn đi. Đặc biệt, ngày 14-1 vừa qua, Ṭa án Trung Quốc đă tuyên án tử h́nh với công dân Canada Robert Lloyd Schellenberg với cáo buộc buôn lậu ma túy. Ṭa trên cho biết thêm, toàn bộ tài sản cá nhân của Schellenberg cũng sẽ bị tịch thu. Bị cáo có quyền kháng cáo trong ṿng 10 ngày.
Schellenberg đă bị bắt giữ tại Trung Quốc từ cuối năm 2014 và phiên ṭa xét xử đối tượng này đă bắt đầu từ năm 2016. Ṭa án tại thành phố Đại Liên ngày 20-11 năm ngoái đă phán quyết Schellenberg 15 năm tù giam. Tuy nhiên, tại phiên ṭa ngày 29-12-2018, các công tố viên cho rằng mức án này quá nhẹ và ṭa đă ra phán quyết xét xử lại vụ việc.
Sự việc trên đă đẩy những căng thẳng ngoại giao giữa 2 nước lên đỉnh điểm. Phát biểu trước báo giới ngày 14-1, Thủ tướng Canada Justin Trudeau đă chỉ trích phán quyết của Ṭa án Trung Quốc: “Là người đứng đầu Chính phủ, tôi sẽ tăng cường chính sách yêu cầu Chính phủ Canada phải bảo hộ công dân trong trường hợp xảy ra án tử h́nh trên thế giới. Chúng tôi sẽ tiếp tục làm như vậy trong vụ việc này. Chúng tôi vô cùng quan ngại trước việc Trung Quốc lựa chọn áp đặt án tử h́nh trong vụ việc liên quan đến công dân Canada”.
Ngay sau phán quyết của Trung Quốc đối với công dân Canada, Bộ Ngoại giao Canada đă cập nhật cảnh báo du lịch đối với công dân nước này khi đến Trung Quốc, trong đó khuyến cáo người dân cần thận trọng khi du lịch tới đây. Trước đó, ngày 4-1, Chính phủ Mỹ cũng ban hành cảnh báo cấp độ 2 đối với công dân khi tới Trung Quốc do “việc thực thi pháp luật tùy tiện của nước sở tại” trong bối cảnh căng thẳng gia tăng sau khi Washington đề nghị Canada bắt Giám đốc Tài chính Huawei Mạnh Văn Chu ở Vancouver ngày 1-12-2018.