Trung Quốc vừa qua có quyết định lớn chưa từng có cho Hải quân. Vài năm nữa Trung Quốc sẽ có nhiều tàu sân bay hiện đại có thể vượt xa Mỹ. Bởi vậy nên Mỹ thúc đẩy đóng tàu sân bay mới, quyết duy tŕ ưu thế hải quân trước Trung Quốc.
Ngày 02.01.2019, theo thông tin từ văn pḥng báo chí Huntington Ingalls Shipbuilding th́ công ty đă giành được hợp đồng đóng tàu sân bay thứ ba và thứ tư lớp Ford có trị giá khoảng 26 tỷ USD với hải quân Mỹ.
Tàu sân bay Gerald R Ford (CVN 78), được đưa vào phục vụ năm 2017. Ảnh: Military Leak.
Theo hợp đồng, đây sẽ là tàu sân bay thứ ba và thứ tư lớp Ford trong hạm đội tàu sân bay của Hải quân Mỹ, dự kiến sẽ có tổng giá khoảng 26 tỷ USD, theo giá thành của chiếc tàu đầu tiên trong lớp tàu này. Các chuyên gia của công ty cho rằng, hợp đồng mới sẽ làm giảm chi phí đóng tàu nhờ những kinh nghiệm về việc hiện đại hóa công nghệ và nâng cao chất lượng.
Tàu sân bay Gerald R Ford (CVN 78), được đưa vào phục vụ năm 2017. Ảnh: Military Leak.
Ngày 30.12.2018, thượng nghị sĩ Tim Kaine và Mark Warner thuộc bang Virginia khẳng định công ty Huntington Ingalls Shipbuilding đă giành được hợp đồng này. Hai thượng nghị sĩ Mỹ vui mừng nhận xét, hợp đồng này giúp củng cố ngành công nghiệp đóng tàu ở Newport News, Virginia. Nơi được dự định sẽ đóng cả hai tàu sân bay.
Quá tŕnh mua sắm trọn gói được định trước, sẽ tiết kiệm cho Hải quân Mỹ 4 tỷ USD khoản tiền trượt giá và phát sinh. Tàu sân bay lớp Ford đầu tiên được bàn giao cho Hải quân Mỹ Gerald R Ford (CVN 78), có giá thành sản xuất là 13 tỷ USD, được đưa vào biên chế tháng 07.2017. Năm ngoái, Hải quân Mỹ yêu cầu công ty định giá chi tiết chi phí sản xuất hai tàu, dự kiến sẽ có khả năng tiết kiệm tới 2,5 tỷ đô la trong hợp đồng này.
Cũng trong ngày 30.12.2018, Bộ Quốc pḥng Mỹ gửi thư xác nhận thỏa thuận hợp đồng với Quốc hội, phác thảo chiến lược hợp đồng và thời gian thực hiện, số lượng kinh phí mà Hải quân có thể tiết kiệm trong thương vụ đóng tàu CVN-80 và CVN-81. Một quan chức Quốc hội trong buổi phỏng vấn với USNI News cho biết, phương thức kư kết hợp đồng này sẽ tiết kiệm cho Hải quân khoảng 4 tỷ USD, cao hơn nhiều so với ước tính ban đầu. Với lợi ích được xác nhận khi Hải quân Mỹ có thể chính thức kư hợp đồng cuối tháng 01.2019.
Các tàu sân bay lớp Ford dự kiến sẽ thay thế những hàng không mẫu hạm lớp Nimitz, phục vụ trong Hải quân Mỹ đă hơn 40 năm. Chiếc tàu sân bay đầu tiên USS Gerald R. Ford, được đưa vào biên chế năm 2017. Chiếc thứ hai, USS John F. Kennedy, dự kiến sẽ được đưa vào biên chế năm 2024. Các tàu sân bay lớp Ford được trang bị hệ thống phóng máy bay điện từ (EMALS). Động cơ được chạy bằng trạm nguồn điện hạt nhân, cấu trúc boong được thiết kế lại, tăng cường và hiện đại hóa các loại vũ khí, sàn sân bay cũng được cải thiện nhằm tăng số lượng máy bay sẵn sàng cất cánh. Các tàu sân bay thế hệ Ford dự kiến sẽ lần lượt thay thế các tàu sân bay lớp Nimitz trong ṿng hơn 40 năm.
Mặc dù có nhiều ư kiến về việc sử dụng các tàu sân bay trong các chiến dịch hải quân, nhưng tàu sân bay có thể nói là biểu tượng sức mạnh thống trị đại dương của Mỹ - siêu cường duy nhất với ngân sách quốc pḥng hàng đầu thế giới. Dù các quốc gia như Nga, Mỹ, Ấn Độ đă phát triển rất nhiều các loại vũ khí hiện đại chống tàu sân bay. Nhưng cụm tàu sân bay tấn công hải quân vẫn có giá trí chiến lược mà nhiệm vụ then chốt là đe dọa các đối thủ tiềm năng Nga, Trung Quốc, duy tŕ độ tin cậy của các quốc gia đồng minh với Mỹ.
Chiếc tàu sân bay lớp Ford thứ nhất Gerald R Ford (CVN 78). Ảnh:
Military Leak.
Toàn cảnh tàu sân bay Gerald R Ford (CVN 78). Ảnh: Military Leak.
Trong tương lai, với khả năng phát triển tàu sân bay của Trung Quốc, đối thủ tiềm năng của Hải quân Mỹ. Nền công nghiệp quốc pḥng Mỹ sẽ phải nhanh chóng phát triển hạm đội tàu sân bay mới, duy tŕ ưu thế tuyệt đối của Mỹ trên các đại dương.