Triều Tiên và cuộc sống trên quốc gia này khiến nhiều người vô cùng ṭ ṃ. Bạn đă bao giờ tự hỏi những người giàu có trên đất nước này sẽ dùng hàng hiệu ở đâu không? Thực tế, họ có những cửa hàng xa xỉ để bán những mặt hàng này.
Bất chấp phiên ṭa h́nh sự công khai mà các nhà buôn phải đối mặt, hoạt động kinh doanh đang bùng nổ tại các "cửa hàng Singapore" ở B́nh Nhưỡng, nơi bán mọi thứ từ rượu vodka của Ukraine cho đến những thương hiệu nổi tiếng từ Trung Quốc.
Các mặt hàng xa xỉ tràn ngập bên trong các cửa hàng này cho thấy không phải tất cả đối tác thương mại tiềm năng đều tuân thủ tuyên bố của Liên Hợp Quốc hay chính sách của Tổng thống Trump về áp lực tối đa đối với Triều Tiên, nhất là khi họ có thể kiếm được hàng triệu USD.
Bày bán công khai
Các cửa hàng này không phải giấu giếm ǵ. Họ được giới thiệu, mở cửa công khai và cung cấp thẻ thành viên cho các khách hàng thường xuyên. Cho đến gần đây, tên của đối tác Singapore như Tập đoàn OCN vẫn được in trên túi mua sắm của cửa hàng Bugsae.
Theo AP, mặc dù vụ kiện gần đây có thể khiến cựu giám đốc của OCN phải ngồi tù trong thời gian dài, họ vẫn tiếp tục cung cấp các sản phẩm nhập khẩu như nước hoa, đồ trang sức, rượu vang, quần áo và mỹ phẩm, vi phạm trắng trợn lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc.
Một phụ nữ Triều Tiên với các món đồ xa xỉ. Ảnh: NK News.
Với tên gọi chính thức là Cửa hàng Potonggang Ryugyong và Cửa hàng Bugsae, các cửa hàng này là một phần không thể thiếu trong thiên đường mua sắm cao cấp ở B́nh Nhưỡng nhằm phục vụ giới thượng lưu thủ đô, doanh nhân Trung Quốc và các nhà ngoại giao.
Người mua hàng có thể sử dụng USD, euro và nhân dân tệ. Giá của mỗi mặt hàng được hiển thị trên máy tính tiền. Cả hai cửa hàng đều được nâng cấp đáng kể từ hè năm ngoái.
Cửa hàng Ryugyong hiện có một quầy cà phê phía sau kệ giày nhập khẩu trên tầng hai. Cửa hàng Bugsae đă lắp đặt các tấm gỗ tối màu và tấm kính cho quầy rượu mạnh, gian hàng hiện tràn ngập vodka từ Ukraine.
Cửa hàng cũng có khu vực riêng cho đồ ăn nhẹ và nước ngọt từ Nhật Bản, Malaysia và Trung Quốc, một kệ dành riêng cho dầu gội và một góc phía sau dành cho các thiết bị điện tử nhập khẩu và đồ gia dụng.
Những kệ hàng đầy ắp ở Triều Tiên đă dẫn tới vụ bắt giữ đối tác thương mại người Singapore.
Ng Kheng Wah, 56 tuổi, đối mặt với 80 cáo buộc vi phạm lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc v́ cung cấp hàng hóa xa xỉ trị giá 6 triệu USD cho Cửa hàng Bugsae từ năm 2010 đến 2017. Các mặt hàng bao gồm đồng hồ đeo tay bằng kim loại quư, đồ trang sức, nhạc cụ và rượu vang.
Ng cũng bị cáo buộc t́m cách lừa đảo các ngân hàng thông qua một công ty khác của ḿnh có tên T Specialist International.
Ng, người đă từ chức giám đốc OCN vào tháng 3, cũng phải đối mặt với 81 cáo buộc thông đồng với một đối tác khác để lừa đảo Ngân hàng DBS ở Singapore, Ngân hàng OCBC của Trung Quốc và Ngân hàng Malayan Berhad của Malaysia. Qua đó, Ng có thể thực hiện các giao dịch của ḿnh, phát hành hóa đơn giả cho việc bán ḿ ăn liền Watari cho T Specialist, hầu hết lên tới hàng trăm ngh́n USD.
Nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong Un và phu nhân Ri Sol Ju kiểm tra các hàng hóa xa xỉ được bày bán. Ảnh: KCNA.
Ng bị buộc tội vào ngày 18/7 và được tại ngoại với 500.000 đôla Singapore (364.645 USD). Đối với mỗi hành vi phạm tội theo đạo luật trừng phạt của Liên Hợp Quốc, Ng phải đối mặt với mức án tối đa là 5 năm tù và phạt tiền 100.000 đôla Singapore. Mỗi tội gian lận đi kèm với thời hạn tù tối đa thêm 10 năm và khoản tiền phạt không xác định.
Chính quyền Singapore cũng cáo buộc một người Singapore khác và một người đàn ông Triều Tiên đă giúp cung cấp hàng hóa xa xỉ cho B́nh Nhưỡng. Họ cũng đang điều tra một doanh nhân người Singapore, người đang phải đối mặt với cáo buộc h́nh sự ở Mỹ v́ vi phạm lệnh trừng phạt đối với Triều Tiên.
Các đối tác t́m đến Triều Tiên
Ng phủ nhận mọi hành vi sai trái trong cuộc phỏng vấn với Straits Times ngay sau khi các cáo buộc được đưa ra. Ông cho biết OCN là nhà phân phối độc quyền đồ uống đóng hộp nổi tiếng của thương hiệu Pokka Nhật Bản tại Triều Tiên từ năm 2000 đến năm 2012 nhưng khẳng định OCN đă ngừng cung cấp khi Nhật Bản áp đặt lệnh cấm xuất khẩu.
Vụ việc cho thấy các nỗ lực thực thi lệnh trừng phạt đối với Triều Tiên không đạt hiệu quả như mong muốn. Các đối tác thương mại tiềm năng vẫn t́m đến Triều Tiên bất chấp sự ngăn cản của Mỹ.
Một phụ nữ Triều Tiên bên ngoài Cửa hàng Bugsae, c̣n được gọi là Cửa hàng Singapore. Ảnh: AP.
Trung Quốc từ lâu đă là cửa ngơ nhập khẩu hàng hóa vào Triều Tiên. Với việc Ng đang bị xét xử, gần như chắc chắn tất cả hàng hóa tại các cửa hàng Singapore đều đến từ cửa ngơ này, ngay cả khi chúng có nguồn gốc từ nơi khác. Hai nước có đường biên giới dài, đường sắt được kết nối và các chuyến bay hàng ngày giữa hai thủ đô cho phép vận chuyển lượng hàng hóa đáng kể.
Một đối tác quan trọng khác là Nga. Ngoài ra, Ai Cập đă giúp tài trợ và thiết lập hệ thống điện thoại di động của Triều Tiên. HB Oil của Mông Cổ cũng thỏa thuận xây dựng các trạm xăng ở B́nh Nhưỡng vào năm 2013.
Hồi tháng 6, Singapore đă tổ chức hội nghị thượng đỉnh giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong Un. Singapore có mối quan hệ tương đối chặt chẽ với Triều Tiên. Triều Tiên vẫn có đại sứ quán ở Singapore mặc dù Singapore không có đại sứ quán ở B́nh Nhưỡng. Hai nước cũng có lịch sử giao thương lâu dài.
Trong khi người ta đang đồn đại rằng hội nghị thượng đỉnh Trump - Kim có thể mở đường cho cửa hàng McDonald's đầu tiên ở Triều Tiên, bộ ba doanh nhân người Singapore đă nhảy vào thị trường bánh ḿ kẹp thịt ở B́nh Nhưỡng từ năm 2009.
Patrick Soh, Quek Cher Lan và Timothy Tan đă mở chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh được gọi là Sam Samesesong hay Ba ngôi sao lớn để phục vụ món burger nóng hổi. Món ăn này đă trở thành một phần không thể thiếu khi người dân tới vui chơi ở công viên giải trí bên cạnh sân vận động Kim Nhật Thành.
Thực đơn tại nhà hàng Samtaesong có phần lạ mắt hơn với rất nhiều lựa chọn cà phê, sinh tố, gà rán và thậm chí cả món "Xúc xích, Trứng và Phô mai McGrddles".
Trả lời Straits Times, Patrick Soh cho biết anh hiện không có thu nhập từ nhà hàng và đă giảm bớt các chuyến đi tới B́nh Nhưỡng.
VietBF © Sưu Tầm