Chiến lược sâu xa của Mỹ khi rút quân khỏi Syria - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Chiến lược sâu xa của Mỹ khi rút quân khỏi Syria
TT Trump quyết định rút quân khỏi Syria không chỉ đơn thuần là đă giải quyết xong IS mà c̣n có chiến lược sâu xa. Quyết định rút quân Mỹ khỏi Syria của Tổng thống Donald Trump sẽ khiến cho ư định đầu tư vào công cuộc tái thiết quốc gia này của Trung Quốc rơi vào t́nh trạng không chắc chắn.


Sự kiện quân Mỹ rút khỏi Syria nhiều khả năng sẽ làm tŕ hoăn công cuộc tái thiết ở nước này. Ảnh: AP

Tái khởi động cuộc chơi

Động thái gây kinh ngạc đó cũng có thể cho thấy Washington tập trung mạnh hơn về chiến lược vào khu vực Ấn Độ - Thái B́nh Dương để gây áp lực đối với Bắc Kinh. Giới phân tích nhận định hiện vẫn chưa rơ khi nào cuộc rút quân của lính Mỹ sẽ hoàn tất nhưng điều đó nhiều khả năng sẽ kéo dài t́nh h́nh bất ổn ở Syria và đ́nh hoăn công cuộc tái thiết quốc gia này. "Ông Trump đang tái khởi động cuộc chơi và tất cả bên tham gia sẽ có những nước đi riêng của ḿnh. Trung Quốc đang theo dơi sát sao những thay đổi ở Trung Đông sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của họ ở đó ra sao" - ông Wu Xinbo, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Mỹ tại ĐH Fudan ở Thượng Hải, nhấn mạnh.

Ông John Lee, giáo sư tại Trường ĐH Sydney (Úc) và là chuyên gia cao cấp tại Trường ĐH Hudson ở Washington - Mỹ, nhận định động thái rút quân ra khỏi Syria có thể là dấu hiệu Washington suy tính lại chính sách Ấn Độ - Thái B́nh Dương. "Điều đó cho thấy một sự đổi thay trong tư duy chiến lược rằng Trung Đông trở nên ít quan trọng hơn với Mỹ trong khi họ chú ư nhiều hơn đến Ấn Độ - Thái B́nh Dương" - ông Lee phân tích.

Theo chuyên gia này, Mỹ đă xem Trung Quốc là mối thách thức chủ yếu và lâu dài của họ. Điều này đă được xác định trong chiến lược an ninh quốc gia và chiến lược quốc pḥng quốc gia của Mỹ cũng như chính Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence đă tuyên bố trong phát biểu của ḿnh.

Thêm vào đó, Bộ Chỉ huy Thái B́nh Dương của quân đội Mỹ đă được đổi tên thành Bộ Chỉ huy Ấn Độ - Thái B́nh Dương và các kế hoạch nâng cấp trang thiết bị và hệ thống vũ khí cũng như tăng cường tập trận với các đồng minh trong khu vực. Đặc biệt hơn, Mỹ đă tăng cường tuần tra ở biển Đông để thách thức tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc tại đây. Trong 2 năm qua, hải quân Mỹ đă thực hiện 8 hoạt động tự do hàng hải gần các đảo do Trung Quốc kiểm soát ở biển Đông.

Áp lực với Trung Quốc

Tuy nhiên, ông Wu cho rằng Mỹ sẽ sử dụng các lực lượng quân sự ở Ấn Độ - Thái B́nh Dương một cách hạn chế. Theo ông, mục đích của Washington chủ yếu là duy tŕ sự hiện diện và h́nh ảnh của Mỹ trong khu vực này đối với các đồng minh và để gây áp lực với Trung Quốc.

Về phần ḿnh, Trung Quốc lâu nay vẫn giữ thái độ cách biệt với cuộc xung đột ở Syria nhưng quan tâm đến việc thúc đẩy sự hiện diện về kinh tế ở quốc gia bị chiến tranh tàn phá này theo sáng kiến Vành đai và Con đường - đó là ư kiến của ông Wang Jian, chuyên gia về Trung Đông tại Viện Khoa học Xă hội Trung Quốc ở Bắc Kinh. Ông cho rằng lúc này các công ty và đầu tư Trung Quốc không thể vội vă, đồng thời quả quyết an ninh sẽ là điều quan ngại lớn khi quân Mỹ rút đi.

"Nếu như t́nh h́nh an ninh xấu đi, nó sẽ ảnh hưởng đến sự hợp tác kinh tế của Trung Quốc trong khu vực. Những nguy cơ về an ninh cũng có thể lan sang các nước khác như Thổ Nhĩ Kỳ, Ả Rập Saudi và Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) - nơi Trung Quốc có những quyền lợi rộng lớn về kinh tế" - ông nhận xét.

Trước khi cuộc chiến nổ ra ở Syria năm 2011, các doanh nghiệp Trung Quốc đă đầu tư và giao dịch thương mại ở nước này. Kim ngạch thương mại song phương giữa Trung Quốc và Syria vào năm đó đă đạt 2,4 tỉ USD. Tuy nhiên, hầu như tất cả công ty Trung Quốc đă rút ra khỏi Syria hoặc đ́nh chỉ hoạt động ở đó do chiến tranh. Thế nhưng, nếu như t́nh h́nh ở Syria ổn định, các công ty Trung Quốc sẽ quay trở lại và Bắc Kinh rất quan tâm đến chuyện tái thiết. Giới phân tích cho rằng kế hoạch Vành đai và Con đường nhấn mạnh cả 2 khía cạnh thương mại và xây dựng cơ sở hạ tầng. Cả 2 vấn đề này sẽ hết sức cần thiết khi công cuộc tái thiết bắt đầu. Theo ước tính của Liên Hiệp Quốc, cuộc xung đột kéo dài 7 năm đă gây thiệt hại gần 400 tỉ USD ở Syria.

Về vấn đề này, các chuyên gia dự đoán các doanh nghiệp Trung Quốc nhiều khả năng sẽ được hoan nghênh ở Syria thời hậu chiến trong khi họ đă có mặt ở Iraq. Trả lời phỏng vấn Tân Hoa Xă gần đây, Bộ trưởng Đầu tư Syria Wafiqa Hosni xác nhận chính phủ của Tổng thống Bashar al-Assad xem Trung Quốc là "quốc gia thân thiện" khi nước này cũng có lập trường tương tự như Nga tại Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc liên quan đến các vấn đề Syria.

Trong khi đó, Trung Quốc đă thực hiện những bước đi để sớm có được vị trí chắc chắn tại thị trường Syria. Năm 2017, Trung Quốc đă tổ chức Hội chợ dự án tái thiết Syria đầu tiên ở Bắc Kinh, đưa ra kế hoạch trị giá 2 tỉ USD để xây dựng một khu công nghiệp tại Syria có thể đón tiếp 150 công ty đến hoạt động. Ngoài ra, hồi tháng 9 năm nay, Trung Quốc đă cử phái đoàn gồm 200 công ty đến tham dự Hội chợ quốc tế Damascus lần thứ 60, hầu hết là các xí nghiệp quốc doanh đang trông mong thiết lập mối quan hệ làm ăn ở Syria cũng như xây dựng mối quan hệ hợp tác trong tiến tŕnh tái thiết nước này.

Diễn biến mới trên "bàn cờ" Syria

Hàng chục binh sĩ Mỹ đă rời căn cứ ở phía Đông Bắc Syria di chuyển đến nước láng giềng Iraq, động thái mới nhất sau tuyên bố rút quân của Tổng thống Donald Trump.

Hăng thông tấn Anadolu (Thổ Nhĩ Kỳ) hôm 29-12 cho biết khoảng 50 binh sĩ Mỹ đă lên xe bọc thép và xe tải quân sự rời đi để lại một nhà kho rộng 400 m2 ở tỉnh Al-Hasakah - Syria, nơi trước đây được dùng để cung cấp vũ khí và thiết bị quân sự cho lực lượng Các đơn vị Bảo vệ nhân dân người Kurd (YPG). Thông tin trên được đưa ra sau khi Tổng thống Trump hôm 19-12 thông báo quyết định rút lực lượng Mỹ khỏi Syria khi cho rằng Washington đă thành công trong sứ mệnh đánh bại tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở đó. Ước tính có khoảng 2.000 binh lính Mỹ đồn trú khắp các khu vực Đông Bắc Syria do người Kurd kiểm soát. Quá tŕnh rút quân của Mỹ dự kiến mất từ 2-3 tháng.

Quyết định rút quân của Mỹ được đưa ra trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa lực lượng người Kurd và Thổ Nhĩ Kỳ. Theo đài CNN, động thái của ông Trump đă thúc đẩy lực lượng người Kurd kêu gọi chính phủ Syria bảo vệ TP Manbij khỏi nguy cơ tấn công từ Thổ Nhĩ Kỳ. Chính phủ Syria đă đồng ư yêu cầu của người Kurd và điều binh sĩ tới Manbij lần đầu tiên sau nhiều năm hôm 28-12. Trong khi đó, Thổ Nhĩ Kỳ dự định mở một cuộc tấn công lớn ở Syria với hàng chục xe tăng đang chờ sẵn ở biên giới phía Nam nước này.

Trong một diễn biến khác, người phát ngôn của Tổng thống Nga Vladimir Putin, ông Dmitry Peskov, hôm 29-12 nói với báo giới trong một cuộc họp báo qua điện thoại rằng lực lượng chính phủ Syria đă kiểm soát khu vực chiến lược gần biên giới với Thổ Nhĩ Kỳ - từng nằm trong tay lực lượng dân quân người Kurd do Mỹ hậu thuẫn, trước khi Tổng thống Donald Trump thông báo quyết định rút quân khỏi Syria 10 ngày trước.

Cùng ngày, các bộ trưởng ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ và Nga cho biết hai bên nhất trí phối hợp các hoạt động trên bộ ở Syria sau khi Mỹ tuyên bố rút quân. Sau cuộc hội đàm với người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu ở thủ đô Moscow, Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov cho biết: "Chúng tôi đặc biệt chú ư đến các diễn biến mới liên quan tới tuyên bố rút quân của Mỹ. Các đại diện quân sự của Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đă thống nhất cách thức tiếp tục phối hợp trên bộ trong điều kiện mới với mục tiêu cuối cùng là nhổ tận gốc mối đe dọa khủng bố tại Syria".

Theo kênh Al Jazeera (Qatar), ông Cavusoglu cũng xác nhận hai nước sẽ phối hợp trong các hoạt động tại Syria, đồng thời thảo luận về kế hoạch hỗ trợ những người tị nạn hồi hương. Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định sẽ tiếp tục phối hợp tích cực với Nga cũng như Iran nhằm đẩy nhanh quá tŕnh ổn định chính trị ở Syria. Một ngày trước đó, Nga cho biết sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh 3 bên với Thổ Nhĩ Kỳ và Iran về cuộc xung đột tại Syria vào đầu năm tới.

VietBF © sưu tầm
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 12-31-2018
Reputation: 233922


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 83,288
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	37.jpg
Views:	0
Size:	24.9 KB
ID:	1321502
therealrtz_is_offline
Thanks: 27
Thanked 6,441 Times in 5,734 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 26 Post(s)
Rep Power: 105 therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 08:18.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.14554 seconds with 12 queries