Mỹ đă phát hiện điểm không b́nh thường trong vụ phóng tên lửa lên quỹ đạo hôm 30/11 của Nga. Việc này đang khiến Mỹ lo ngại. Nga âm mưu ǵ đây?
Đúng 17h30 (giờ địa phương) ngày 30/11, Nga tiến hành vụ phóng tên lửa theo kế hoạch tại trạm không gian Plesetsk Cosmodrome ở phía Tây nước này.
Moscow tuyên bố mục đích của vụ phóng này là đưa 4 vật thể lên quỹ đạo, bao gồm tầng trên của tên lửa cùng với 3 vệ tinh liên lạc Kosmos-2530, Kosmos-2531 và Kosmos-2532.
Nga phóng tên lửa Soyuz-2.1V.
Trong quá tŕnh phóng từ giai đoạn đầu đến giai đoạn tên lửa bay lên trời, mọi chuyện xảy ra đúng với dự đoán của CSpOC.
Nhưng khi tên lửa bay vào quỹ đạo gần 2 giờ sau đó, quân đội Mỹ nhận ra điều "bất thường": Có tổng cộng 5 vật thể chứ không phải 4 như phía Nga tuyên bố ban đầu.
Điều này có thể xảy ra 2 khả năng: tầng trên của tên lửa đă bị vỡ thành 2 mảng lớn… hoặc Nga đă bí mật đưa vật thể thứ 5 lên quỹ đạo.
CSpOC không loại trừ vật thể thứ 5 này là một vệ tinh bí mật được Nga phóng lên để thực hiện nhiệm vụ tối quan trọng. Và sự bí ẩn này đang khiến Mỹ phải đau đầu.
Trước khi có phát hiện này, một vệ tinh của Nga đă sống lại và dịch chuyển sau 3 tháng đứng yên khiến chuyên gia Anh ngỡ ngàng và thu hút sự chú ư của các cường quốc vũ trụ.
Chuyên gia Anh phụ trách việc nghiên cứu về các chương tŕnh vũ trụ của Nga và Mỹ, ông Phillip Clark đă tiết lộ rằng, vệ tinh không gian bí mật Kosmos-2521 đă bắt đầu chuyển động so vơi vệ tinh Kosmos-2519 sau 3 tháng đứng yên.
Chuyên gia này cho biết rằng, nhờ các biện pháp theo dơi họ phát hiện trong tuần qua khoảng cách giữa các vệ tinh không gian lúc tăng, lúc giảm. Các chuyên gia đang t́m hiểu nguyên nhân đằng sau động thái này.
Vệ tinh bí mật Kosmos-2519 của Nga được phóng đi vào ngày 23/6/2017 từ Plesetsk trên một tên lửa đẩy Soyuz-2.1V. Vào tháng 10/2017 các chuyên gia đă thông báo rằng, Lực lượng vũ trụ Nga đă thử nghiệm thành công vệ tinh Kosmos-2521.
Cuộc thử nghiệm cũng kiểm tra độ tin cậy của phần mềm điều khiển của thiết bị giám sát trên quỹ đạo. Vệ tinh này được coi là kẻ "giết người", về lâu dài nó không chỉ được thiết kế để giám sát các thiết bị khác, mà c̣n có khả năng đánh chặn vệ tinh đối phương nếu cần.
Giới chuyên gia cho rằng, việc Nga tăng cường các vệ tinh vũ trang đóng vai tṛ quan trọng trong chiến lược răn đe của Moscow đối với các cuộc xung đột trong vũ trụ trong tương lai.
Trong các cuộc xung đột tương lai, việc triệt hạ các vệ tinh của đối phương có vai tṛ rất quan trọng v́ nó giúp vô hiệu hóa khả năng trinh sát, viễn thám từ không gian của đối phương. Trong quá khứ, Liên Xô từng thử nghiệm nhiều công nghệ đánh chặn vệ tinh của đối phương với việc sử dụng thiết bị nổ định hướng để tạo ra chùm mảnh vỡ phá hủy mục tiêu.
Trước đó Nga cũng đă phóng 3 vệ tinh Kosmos-2491, Kosmos-2499 và Kosmos-2504 lên quỹ đạo. Điều đáng chú ư là sau gần 1 năm mất tích chúng đột nhiên hoạt động trở lại khiến nhiều chuyên gia nghi ngờ.
Nhiều giả thuyết được đưa ra trước động thái lạ này. Nhiều người phán đoán vệ tinh Nga chỉ đang thử nghiệm công nghệ giám sát đường đi của các vật thể khác hoặc khả năng sửa chữa hay tháo rời một vệ tinh khác.
Những cũng có những chuyên gia lại cho rằng, Nga đang muốn tạo ra một loại vũ khí trên không gian vũ trụ hay nước này đang muốn chạy đua cho chiến tranh không gian.
Việc các vệ tinh Nga sau phi phóng lên quỹ đạo không hoạt động ngay mà hoạt đông trở lại sau đó khiến nhiều quốc gia lo ngại. Nhiều ư kiến đều tin rằng, Nga rất có thể đang chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh không gian.
Đặc biệt việc các vệ tinh của Nga không đơn thuần chỉ là một phương tiện trinh sát mà c̣n là một phương tiện được trang bị laser hoặc vũ khí nổ khiến các cường quốc vũ trụ lo ngại.
Ư tưởng chế tạo các vệ tinh vũ trang đă xuất hiện từ thời chiến tranh Lạnh. Liên Xô từng phát triển chương tŕnh Vệ tinh tiêm kích với mục tiêu vô hiệu hóa hệ thống cảnh báo tên lửa của Mỹ trên quỹ đạo.
Tuy nhiên, do những giới hạn công nghệ thời điểm đó, việc chế tạo thiết bị đánh chặn vệ tinh như vậy rất tốn kém và thiếu tính khả thi. Nhưng với những tiến bộ công nghệ không gian hiện tại, việc chế tạo thiết bị như vậy là hoàn toàn có thể.