"Cái ǵ không mua được bằng tiền th́ sẽ mua được bằng rất nhiều tiền". Trung Quóc đă áp dụng nó và phần lớn là thắng lợi. Hiện nay Philippimes vẫn "chết v́ tiền".
Chuyến thăm Philippines trong hai ngày của Chủ tịch nhà nước Trung Quốc Tập Cận B́nh đă thu hút được sự quan tâm đặc biệt của cả thế giới. Toàn bộ các báo lớn CNN, CNBC, Reuters, Financial Times … đă đồng loạt đăng tin về cuộc gặp lịch sử giữa Chủ tịch nhà nước Trung Quốc Tập Cận B́nh và Tổng thống Philippines Duterte.
Tâm điểm của chuyến thăm là việc kư 29 thỏa thuận các loại từ hợp tác giáo dục, văn hóa đến phát triển khu công nghiệp, đến cùng thúc đẩy xây dựng cơ sở hạ tầng, hợp tác nông nghiệp... với sự chứng kiến của hai nhà lănh đạo Trung Quốc và Philippines, trong đó Bắc Kinh và Manila đă nhất trí về một thỏa thuận thăm ḍ dầu khí chung. Hai bên cũng kư một bản ghi nhớ về hợp tác trong đại dự án “Vành đai và Con đường” – sáng kiến đầy tham vọng của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh.
Tổng thống Duterte gọi chuyến thăm của Chủ tịch Tập là “cơ hội lịch sử”. Về phần ḿnh, ông Tập gọi đây là “cột mốc trong lịch sử giao lưu giữa 2 đất nước”.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh và Tổng thống Philippines Duterte
Báo giới cho rằng chuyến thăm của ông Tập diễn ra vào thời điểm 2 năm sau khi Tổng thống Duterte tuyên bố ông sẽ định hướng lại chính sách đối ngoại theo hướng xích lại gần Trung Quốc và rời xa đồng minh lâu đời là Mỹ, bất chấp việc Manila có hàng thập kỷ nghi kỵ và tranh chấp với Bắc Kinh. Ông Tập là chủ tịch Trung Quốc đầu tiên thăm Philippines trong 13 năm qua, sau chuyến thăm của ông Hồ Cẩm Đào năm 2005.
Chuyến đi này của Chủ tịch Tập đă đạt được 3 mục tiêu của Trung Quốc mà người ta gọi là “một mũi tên trúng ba đích”
Thứ nhất Ông Tập muốn loại bỏ đối đầu với Philippines ở Biển Đông. Ông Tập đề cập hết sức nhẹ nhàng đến tranh chấp ngoài biển, nói rằng Trung Quốc sẽ đàm phán hữu nghị với Philippines.
Thứ hai, Trung Quốc cố gắng đẩy Philippines ra khỏi quĩ đạo ảnh hưởng của Mỹ.
Thứ ba, Bắc Kinh đang nỗ lực xích lại gần hơn với Philippines bằng việc mở rộng đầu tư và trợ giúp cho chính đồng minh của Mỹ ở Đông Nam Á. Hai bên đă kư Chương tŕnh xây dựng cơ sở hạ tầng cho Philippines trị giá 180 tỉ đô-la Mỹ.
Trong quan hệ với Philippines, Trung quốc vẫn đứng trên tư cách nước lớn, trong bài phát biểu Chủ tịch Tập Cận B́nh khẳng định duy tŕ quan hệ hữu nghị là “lựa chọn duy nhất” cho Philippines và Trung Quốc.
Dư luận Philippines, khu vực Đông nam Á và các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến việc kư kết Biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển dầu và khí giữa Trung Quốc và Philippines.
Nội dung của thỏa thuận dầu khí, vị trí lô dầu khí chưa được tiết lộ nhưng theo việc thăm ḍ sẽ được thực hiện trên cơ sở tôn trọng lợi ích chung và không ảnh hưởng đến chủ quyền và quyền lănh hải của hai nước. Bộ trưởng năng lượng Philippines Alfonso Cusi nói với báo giới khu vực Tây Philippines thuộc Biển Nam Trung Hoa nằm trong thỏa thuận này. Vùng biển quanh đảo Palawan này được cho là có trữ lượng giàu nhất khu vực nhưng Philippines không thể thăm ḍ hết được do chịu sức ép của Trung Quốc. Theo giới chức Philippines thỏa thuận này khẳng định yêu sách lănh thổ của Philippines ở biển Nam Trung Hoa. Thượng nghị sĩ Antonio Trillanes hôm thứ ba dẫn tên CNOOC là công ty thăm ḍ dầu và khí trong vùng tranh chấp biển Nam Trung Hoa.
Mặc dù thỏa thuận được kư dừng lại ở mức độ không ràng buộc, theo h́nh thức văn bản dạng biên bản ghi nhớ nhưng phe đối lập Philippines coi đây là một thách thức đối với quyền lợi của Philippines vốn bị đe dọa lâu nay. Một số nhà lập pháp trong đó có ông Antonio Carpio quyền Chánh án Ṭa án Tối cao đặt vấn đề nghi vấn cho rằng thỏa thuận này có thể vi phạm các điều khoản của Hiến pháp về tài nguyên của Philippines trong khu vực đặc quyền kinh tế. Có thể thấy không dễ dàng ǵ kư được thỏa thuận này trong thời gian chuyến thăm của Ông Tập. Đến tận phút cuối cùng không ai có thể nói chắc chắn là có kư văn bản này hay không, cũng như không biết được bản kư và bản các chuyên gia của Philippines soạn thảo có khác ǵ nhau không.
Một phương án do Thượng nghị sĩ Antonio Trillanes công bố th́ hai bên thống nhất rằng thỏa thuận sẽ không ảnh hưởng đến quan điểm của hai bên về chủ quyền và quyền lănh hải của hai nước. Điều đó có nghĩa là hai bên sẽ không thay đổi yêu sách của ḿnh về vùng biển Tây Philippines, và Trung Quốc cũng không công nhận quyền của Philippines ở Băi cạn Scarborough. Mọi động thái của chính quyền Duterte ủng hộ thăm ḍ chung với Trung Quốc ở biển Tây Philippines sẽ cực kỳ thách thức các nhà lập pháp.
Antonio Carpio quyền Chánh án Ṭa án Tối cao th́ tuyên bố rằng bất kỳ hoạt động thăm ḍ chung ở khu vực Trung quốc yêu sách đều sẽ vi phạm qui định hiến pháp: tài nguyên biển ở khu đặc quyền kinh tế của Philippines chỉ người Philippines được sử dụng.
Các nhà phê b́nh bên trong Philippines rất quan ngại việc ông Duterte gác sang một bên phán quyết của Ṭa trọng tài quốc tế tại La Hay 2016 về vấn đề Biển Đông. Thượng nghị sĩ Philippines Leila De Lima nói: “Thực tế là Philippines dưới thời ông Duterte có lẽ đă bỏ phí một cơ sở pháp lư quan trọng mà nước này có thể dùng để ứng phó với Trung Quốc trong xung đột ở Biển Đông”.
Dù cho Trung Quốc có đạt được một số kết quả th́ nhiều ư kiến vẫn cho rằng quan hệ Philippines – Mỹ vẫn rất mạnh. Dù cho Trung Quốc có đạt được một số kết quả th́ việc kéo Philippines rời xa Mỹ là vô cùng khó. Mỹ-Phi đă có quan hệ chặt chẽ trên 70 năm, hai bên đang c̣n rất nhiều vấn đề hợp tác chung, trong mọi lĩnh vực. Mặc dù điều Trung quốc có thể đạt được rơ ràng là làm suy yếu khối Asean.
Dù Bản ghi nhớ về thăm ḍ chung dầu khí trên biển giữa Trung Quốc và Philippines cơ bản chưa có bước tiến cụ thể, nhưng nó phản ánh rơ tâm lư chung của nhiều nước Đông Nam Á mà trước tiên là Philippines rất muốn thúc đẩy hợp tác kinh tế với Trung Quốc, điều này có hệ lụy đến hợp tác của các nước Asean đối với con đường tơ lụa trên biển của Trung Quốc, đối với vấn đề Biển Đông. Triển vọng hợp tác dầu khí trên Biển Đông thời gian tới như thế nào? Tất cả những động thái này sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động thăm ḍ, khai thác dầu khí của ta ở Biển Đông.