Quan chức cấp cao của Mỹ cho biết, Washington sẽ không nhượng bộ Bắc Kinh trong các vấn đề về Biển Đông và Đài Loan.
Nhà ngoại giao Mỹ Patrick Murphy. (Ảnh: SCMP)
Nhà ngoại giao tại Cục Đông Á và Thái B́nh Dương thuộc Bộ Ngoại giao Mỹ kiêm Phó Trợ lư Ngoại trưởng Mỹ ngày 19/11 cho biết Washington sẽ vẫn tiếp tục duy tŕ hợp tác ngoại giao cấp cao với Trung Quốc trong khuôn khổ các cuộc đối thoại song phương và đa phương, bất chấp cuộc chiến thương mại giữa hai nước.
Là một trong số các nhà ngoại giao cấp cao tháp tùng Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence trong chuyến đi tới châu Á tuần trước, ông Murphy nói rằng Biển Đông và Đài Loan là hai vấn đề thách thức nhất cản trở quan hệ Mỹ - Trung hiện nay. Theo nhà ngoại giao Mỹ, Bắc Kinh phải chịu trách nhiệm chính v́ đă làm phức tạp hóa và gia tăng mức độ nghiêm trọng của hai vấn đề trên.
“Sự quan ngại của chúng tôi đối với hai vấn đề (Biển Đông và Đài Loan) đó là chúng tôi đă kiểm soát các mối quan hệ liên quan tới hiện trạng của hai vấn đề này từ nhiều thập niên qua. Tuy nhiên Trung Quốc đang thay đổi hiện trạng ở cả Đài Loan lẫn Biển Đông, và điều đó dẫn tới sự căng thẳng cũng như hỗn loạn”, ông Murphy nói.
“Chúng tôi muốn đóng góp theo cách khả thi để đi đến thành công. Nhưng làm thế nào để có thể đối thoại khi một quốc gia đang xây dựng, cải tạo và quân sự hóa… khiến ḷng tin bị giảm sút”, nhà ngoại giao Mỹ nói thêm.
Theo SCMP, thông qua phát biểu trên, ông Murphy đă ám chỉ việc Trung Quốc ngang nhiên bồi đắp các đảo nhân tạo trái phép trên Biển Đông, cũng như việc Bắc Kinh quyết định triển khai binh sĩ và vũ khí lên các thực thể này.
“Lập trường của Mỹ luôn kiên định trong suốt nhiều thập niên qua, và cũng là nền tảng cho cả 2 vấn đề trên (Đài Loan và Biển Đông), đó là phối hợp cùng các tiếng nói khác trong cộng đồng quốc tế để kêu gọi Trung Quốc không thay đổi hiện trạng. Bởi lẽ việc thay đổi hiện trạng sẽ làm gia tăng căng thẳng và đặt ra nhiều nghi vấn”, ông Murphy nhận định.
Cách đây một năm, Tổng thống Donald Trump đă công bố chiến lược Ấn Độ - Thái B́nh Dương và giới quan sát nhận định động thái này là nỗ lực của Washington nhằm kiềm chế tầm ảnh hưởng mở rộng của Bắc Kinh. Tuy vậy, ông Murphy cho rằng chiến lược này thực chất không nhắm mục tiêu tới Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc, và cũng không nhằm kiềm tỏa Bắc Kinh.
Liên quan tới việc thành lập “Bộ tứ” do Mỹ dẫn đầu, gồm Mỹ, Australia, Ấn Độ và Nhật Bản, ông Murphy cho biết liên minh này không phải là cơ chế “tập trung vào các vấn đề quân sự”, mà chỉ là một cơ chế để chia sẻ các nền tảng và giá trị chung giữa 4 quốc gia.
Trung Quốc đổ lỗi cho Mỹ
Các tàu và máy bay của Mỹ và Nhật Bản tập trận tại biển Philippines ngày 8/11. (Ảnh: Reuters)
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng hôm nay cho biết các tuyên bố do Mỹ đưa ra tại hội nghị cấp cao Diễn đàn Kinh tế châu Á - Thái B́nh Dương (APEC) tại Papua New Guinea vào cuối tuần trước đă gây ra sự tranh căi và phá hỏng bầu không khí của sự kiện.
“Phía Mỹ như thể tham dự hội nghị APEC trong tâm trạng tức giận. Họ đưa ra những tuyên bố gây tranh căi công khai và không giúp tạo ra sự đồng thuận”, ông Cảnh nói, đồng thời khẳng định Trung Quốc không có ư định khiêu khích bất kỳ ai.
Hội nghị APEC năm nay kết thúc song không đạt được tuyên bố chung như thông lệ gần 30 năm qua. Một số nguồn tin nói rằng việc Trung Quốc phản đối một câu liên quan tới hành vi thương mại công bằng trong dự thảo khiến các nhà lănh đạo không ra được tuyên bố chung. Tuy nhiên người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc phản bác thông tin này.
“Các nhà lănh đạo APEC không thông qua tuyên bố chung. Tuy nhiên lư do không phải như phía Mỹ nêu ra... Theo tôi được biết, chính sách bạo lực và khủng bố kinh tế đă vấp phải sự phản đối của hầu hết lănh đạo các nền kinh tế thành viên”, ông Cảnh Sảng cho biết thêm.
Therealrtz © VietBF