Phát hiện mới về những người ngủ sớm và dậy sớm đă được các nhà nghiên cứu công bố. Họ có nguy cơ bị trầm cảm thấp hơn 25%. Ngoài ra, những người này thành công và hạnh phúc hơn trong cuộc sống.
Khu giờ ngủ phù hợp với nhịp sinh học tự nhiên sẽ giúp cơ thể tràn trề năng lượng vào sáng hôm sau
Một nghiên cứu đăng trên tạp chí Journal of Psychiatric Researchmới đây phát hiện những người ngủ sớm và dậy trước 6 giờ sáng hoặc sớm hơn có nguy cơ bị trầm cảm thấp hơn đến 25% so với những người thức khuya, theo Daily Mail.
Giải thích hiện tượng này, các chuyên gia cho rằng đi ngủ sớm và thức dậy trước 6 giờ sáng là khoảng thời gian ngủ nguyên thủy của con người.
Tổ tiên chúng ta đă ngủ như vậy suốt nhiều thế hệ, vào thời điểm trước khi có bóng đèn và khung giờ ngủ đó chính là nhịp sinh học tự nhiên của cơ thể.
"Vào thời đại trước khi có ánh sáng nhân tạo, con người bắt đầu ngủ khi trời tối, sau một ngày săn bắt và hái lượm", Daily Mail dẫn lời nhà tâm lư học người Úc - tiến sĩ Bailey Bosch.
Việc có một mô h́nh giấc ngủ đúng và phù hợp với nhịp sinh học tự nhiên sẽ giúp cơ thể ít mệt mỏi hơn vào sáng hôm sau, bà Bosch nói thêm.
Một trong những điều mấu chốt giúp tận dụng tối đa lợi ích của việc dậy sớm là thay v́ ngồi viết một danh sách dài những điều phải làm trong ngày, mọi người hăy thư giăn và ngồi với một tách trà, cà phê để đọc tin tức.
Họ cũng có thể làm bất cứ điều ǵ để ḿnh cảm thấy thoải mải, miễn là không liên quan đến việc đặt mục tiêu và tạo áp lực cho ḿnh để hoàn thành những thứ ǵ đó, tiến sĩ Bosch khuyến cáo.
Những lợi ích của việc dậy sớm không chỉ dừng lại ở đó. Các nghiên cứu cho thấy những người ngủ dậy trễ có tỷ lệ kết hôn thấp, phải sống một ḿnh cao hơn, họ hút thuốc cũng nhiều hơn, theo Daily Mail.
Thức khuya, dậy trễ vào sáng hôm sau là khoảng thời gian ngủ lệch đi với nhịp sinh học tự nhiên. Do đó, cơ thể sẽ dễ căng thẳng hơn vào ngày hôm sau.
Những người c̣n thói quen dậy trễ nên ngủ sớm hơn và dậy sớm hơn khoảng 30 phút so với b́nh thường. Cách này có thể giúp họ kiểm soát tốt hơn những công việc, nhiệm vụ vào sáng hôm sau, Daily Mail dẫn ư kiến của tiến sĩ tâm lư học người Úc Marny Lishman.