Ngân hàng Anh (BoE) đă từ chối yêu cầu "hồi hương" 14 tấn vàng miếng - tương đương 550 triệu USD - cho Venezuela, do những lo ngại về mục đích sử dụng số vàng này của chính quyền Tổng thống Nicolas Maduro v́ lợi ích cá nhân, sau khi Venezuela đă "rục rịch" làm thủ tục hồi hương 14 tấn vàng trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế trầm trọng, nhưng việc đó không hề dễ dàng.
Ảnh: Prensa Presidencial
Gần đây, báo Times (Anh) trích dẫn một số nguồn tin giấu tên cho biết, Ngân hàng Anh (BoE) đă khước từ yêu cầu hồi hương số vàng miếng trị giá 550 triệu USD của Venezuela, bất chấp việc Caracas đang ch́m sâu trong khủng hoảng kinh tế - tài chính, với mức lạm phát phi mă 1.000.000%.
B́nh luận về động thái trên, các quan chức Anh đă giải thích rằng đó là hành động cần thiết và "tiêu chuẩn" nhằm ngăn chặn hành vi rửa tiền của Venezuela.
Sputnik đă có cuộc phỏng vấn với ông Jorge Martin, một thành viên của tổ chức vận động chính trị Hands Off Venezuela, có trụ sở tại Anh và nhiều quốc gia khác trên thế giới, về lập trường của phương Tây đối với chính quyền Tổng thống Maduro, cũng như động thái từ chối trả lại cho Venezuela 14 tấn vàng của BoE.
Sputnik: Theo báo Times, BoE đă từ chối trả lại cho chính phủ Venezuela 14 tấn vàng miếng do có nhiều ư kiến lo ngại rằng Tổng thống Maduro sẽ chiếm dụng số vàng này v́ lợi ích cá nhân. Ông nghĩ như thế nào về điều này?
Jorge Martin: Tôi cho rằng động thái này sẽ gây rất nhiều tranh căi và bức xúc trong dư luận, bởi số vàng này không thuộc quyền sở hữu của BoE hay chính phủ Anh - mà chúng thuộc về Venezuela. Có thể nói hành động này chính là "cướp bóc". Họ [BoE] đang nắm giữ số tài sản vốn không thuộc về họ.
Thông thường, nhiều quốc gia trên thế giới vẫn gửi vàng tại những địa điểm được cho là an toàn ở nước ngoài - nhưng đó chỉ là "tiền gửi" - nghĩa là chính phủ của các quốc gia nhận gửi số vàng đó không có quyền quyết định về cách chúng được sử dụng trong tương lai.
Vài năm trước, cựu Tổng thống Venezuela Hugo Chavez cũng từng hồi hương số vàng dự trữ của nước này tại Thụy Sĩ. Trong thời điểm hiện nay, rơ ràng mục đích của ông Maduro khi muốn hồi hương số vàng gửi tại Anh là để bảo vệ chính ḿnh và đất nước trước những lệnh trừng phạt hà khắc do Mỹ khởi xướng.
Sputnik: Xét đến lập trường hiện nay của phương Tây đối với chính quyền ông Maduro, liệu có động cơ chính trị nào đằng sau động thái nắm giữ số vàng này của BoE không, thưa ông?
Jorge Martin: Chúng ta không được biết hết mọi chi tiết liên quan đến quyết định này, và tờ Times chỉ trích dẫn "một vài nguồn giấu tên". Nhưng đó là tờ báo nghiêm túc, là cơ quan ngôn luận của giới cầm quyền tại Anh, do đó họ sẽ không đưa tin về một vấn đề nếu không có chứng cứ xác thực.
Tôi nghĩ rằng việc Mỹ có liên quan tới quyết định này cũng khá rơ ràng. Chỉ vài ngày trước khi cuộc bầu cử giữa kỳ tại Mỹ diễn ra, ông Trump đă tuyên bố áp dụng các lệnh trừng phạt mới nhằm vào Venezuela, mà cụ thể là hoạt động xuất khẩu vàng của quốc gia này.
Như vậy, không chỉ số vàng dự trữ, lệnh trừng phạt của Mỹ c̣n ảnh hưởng tới hoạt động khai thác vàng tại miền Nam Venezuela. Ngoài ra, những đ̣n trừng phạt này c̣n nhằm vào các công ty và cá nhân có liên quan tới hoạt động mua bán vàng của Venezuela trên thị trường thế giới.
Do đó, có thể nói rằng quyết định được BoE đưa ra có ảnh hưởng ít nhiều từ các lệnh trừng phạt mới của Mỹ; và thậm chí Mỹ có thể đă yêu cầu chính phủ Anh làm điều đó.
Sputnik: Liệu những quốc gia châu Âu khác có thể bị cuốn theo những hành động của Mỹ và Anh không, thưa ông?
Jorge Martin: Điều đó hoàn toàn có thể. Tại EU vốn đă có một chiến dịch lớn nhằm kêu gọi gia tăng đ̣n trừng phạt đối với Venezuela. Trước đây, chiến dịch này từng được chính phủ cánh hữu của Tây Ban Nha dẫn dắt.
Hiện nay, chính phủ Tây Ban Nha đă thay đổi, nhưng chiến dịch ấy vẫn được tiếp tục. Mới đây, EU đă đưa ra những thông báo mới về t́nh trạng được gọi là "thảm họa nhân đạo" ở Venezuela, đồng thời kêu gọi gia tăng đ̣n trừng phạt nhằm vào Caracas...
Do đó, các quốc gia châu Âu khác cũng có thể đưa ra những biện pháp trừng phạt tương tự [như Mỹ và Anh], mặc dù Venezuela chỉ gửi vàng tại Anh.