Thói quen này trong ăn uống dường như ăn sâu trong máu người Việt. Ai cũng mắc phải thói xấu này. Chúng vừa vô duyên vừa vô cùng nguy hiểm đến sức khỏe.
Vừa ăn vừa nói chuyện – Thói quen trong lúc ăn uống được đa số người Việt duy tŕ
Sau một ngày dài làm việc mệt mỏi, chúng ta luôn cảm thấy hạnh phúc khi được quây quần bên mâm cơm cùng các thành viên trong gia đ́nh ḿnh. Chuyện ở nơi làm việc, chuyện ở trường học của con cái… thế là cứ như thể được dịp giăi bày, cùng chia sẻ với nhau bao điều.
Thậm chí đây là văn hóa của người Việt trên mâm cơm. Ngồi ăn cơm cùng nhau mà chỉ biết cắm cúi ăn, há chẳng phải là điều quá đỗi chán chường? Văn hóa người Việt cho rằng việc vừa ăn vừa nói chuyện sẽ giúp gia tăng t́nh cảm giữa các thành viên trong gia đ́nh. Và không ai nghĩ rằng đó là thói quen có thể gây nguy hại cho sức khỏe.
Ngồi ăn cơm cùng nhau mà chỉ biết cúi đầu cắm cúi ăn, há chẳng phải là điều quá đỗi chán chường?
Chỉ trong một thời gian ngắn gần đây, Bệnh viện Tai mũi họng TƯ đă liên tục tiếp nhận nhiều trường hợp hóc xương trong khi ăn đến nỗi phải nhập viện để phẫu thuật. Trung b́nh 1 ngày khoa tiếp nhận khoảng 10 bệnh nhân bị hóc dị vật vào cấp cứu. Trong đó có những ca nặng phải phẫu thuật và nằm viện điều trị nhiều ngày.
Bệnh nhân L.T.Ph (sinh năm 1959, Cao Sơn, Đà Bắc, Ḥa B́nh) vào Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương trong t́nh trạng hóc cả chiếc mỏ gà ở thực quản, khiến cho bệnh nhân rất đau đớn. Tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương bệnh nhân đă được nội soi thực quản ống cứng kiểm tra nhưng không phát hiện ra dị vật. Các bác sĩ đă phải mở cạnh cổ kiểm tra và phát hiện 3 mảnh xương gà, mảnh dài nhất 3cm trong thành thực quản.
Có thể nói, hành động vừa ăn vừa nói chuyện hay cười đùa không đơn giản chỉ là một việc làm vô thưởng vô phạt mà có thể gây ra nhiều tai họa cho người ăn. Hóc thức ăn khi đang ăn mà nói cười là chuyện rất dễ xảy ra.
Hành động vừa ăn vừa nói chuyện hay cười đùa không đơn giản chỉ là một việc làm vô thưởng vô phạt mà có thể gây ra nhiều tai họa cho người ăn.
Sặc thức ăn, hóc xương... – Tai nạn thường xảy ra khi vừa ăn vừa nói chuyện, cười đùa cực nguy hiểm
Theo BS Nguyễn Trung Cấp (Trưởng Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TƯ), do cấu trúc giải phẫu vùng hầu họng con người là một ngă 4, thông ra mũi, miệng; thông vào khí quản (phổi) và thực quản (dạ dày). B́nh thường có nắp thanh môn đậy kín thanh môn là cửa thông vào khí quản. Khi chúng ta hít thở, thực quản xẹp lại và nắp thanh môn mở để khí quản mở thông ra mũi, khi cười nói th́ khí quản mở thông ra miệng, c̣n khi nuốt th́ nắp thanh môn đóng lại và miệng thông vào thực quản.
BS Cấp nhấn mạnh: "Nếu vừa ăn vừa cười nói th́ thanh môn mở trong lúc hầu họng có thức ăn nên dễ bị sặc". Chuyên gia đặc biệt khuyến cáo không nên vừa ăn vừa nói hay cười đùa để tránh những tai nạn không mong muốn. Nếu chẳng may bị sặc thức ăn cần nhanh chóng tiến hành sơ cứu để tránh gặp t́nh trạng khó lường.
Nếu vừa ăn vừa cười nói th́ thanh môn mở trong lúc hầu họng có thức ăn nên dễ bị sặc.
Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng (Nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai), khi bị hóc dị vật, chúng ta nên sử dụng thủ thuật Heimlich. Cụ thể như sau:
Đối với người lớn
- B́nh tĩnh đỡ bệnh nhân đứng thẳng, mặt hướng về phía trước, người cấp cứu đứng phía sau, hai tay ôm bụng sát trên xương ức dùng cả thân người ḿnh giật mạnh từ trước ra sau và từ dưới lên trên, làm tăng áp lực trong lồng ngực tống dị vật ra. Thực hiện động tác nhanh và dứt khoát.
- Khi nạn nhân ngă xuống, người thân cần lật nghiêng người hoặc nằm ngửa nhưng đầu nghiêng. Lấy hai bàn tay ấn vào phía trên xương ức thật mạnh từng cái một. Sau mỗi đợt ép, dùng 2 - 3 ngón tay để móc khoang miệng kiểm tra xem dị vật ra chưa.
Đối với trẻ nhỏ
Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng (Nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai), khi bị hóc dị vật, chúng ta nên sử dụng thủ thuật Heimlich.
- Một tay giữ bé, một tay dùng ḷng bàn tay vỗ thật mạnh 5 – 7 cái vào lưng bé, chỗ giữa hai xương bả vai. Hành động này sẽ khiến áp lực trong lồng ngực trẻ tăng lên để tống đẩy dị vật ra ngoài.
- Sau khi thực hiện xong mà trẻ vẫn khó thở và tím tái, cha mẹ cần đặt bé nằm ngửa, dùng hai ngón trỏ ấn nhanh, mạnh, đột ngột vào xương ức.
Nếu thấy cháo, sữa, canh… chảy từ mũi, miệng ra, cha mẹ cần hút sạch để thông đường thở cho con. Việc này cần làm sớm để tránh sữa không ứ đọng trong mũi, miệng.
Đặc biệt với trẻ dưới 2 tuổi, phụ huynh có thể dùng phương pháp vỗ lưng ấn ngực. Lấy 3 ngón tay (ngón trỏ và ngón giữa chĩa ra) ấn mạnh 5 lần vào vùng thượng vị (vùng trên rốn và dưới xương ức). Làm động tác này tới khi nào bé thấy đỡ hơn, tỉnh táo hơn. Song song với việc đó là gọi xe cấp cứu.
- Với những bé c̣n tỉnh táo, nói được, cha mẹ nên để trẻ đứng thẳng. Một người đứng ra sau lưng, ôm ngang thắt lưng bé, một tay tạo thành nắm đấm ấn mạnh lên vùng thượng vị, dưới xương ức của trẻ. Ấn mạnh theo hướng từ dưới lên trên liên tiếp.
Sau các bước sơ cứu, nếu dị vật hóc ra được th́ vẫn cần nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện để kiểm tra, đề pḥng dị vật c̣n sót lại ở đường thở.
- Trường hợp trẻ hôn mê, cha mẹ cần đặt bé nằm ngửa. Người sơ cứu quỳ gối, nắm 2 bàn tay thành 2 nắm đấm, đột ngột ấn vào dưới xương ức của trẻ. Ấn mạnh liên tiếp tới khi nào bé tỉnh. Sau đó đưa bé ngay vào viện.
Lưu ư: Sau các bước sơ cứu, nếu dị vật hóc ra được th́ vẫn cần nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện để kiểm tra, đề pḥng dị vật c̣n sót lại ở đường thở.
Các chuyên gia cùng khuyến cáo, khi ăn uống không nên vừa ăn vừa nói chuyện cười đùa quá trớn dù là ở bữa cơm gia đ́nh hay tiệc công ty… Nên điều độ, ngừng ăn rồi nói chuyện sẽ vừa giúp tăng thêm t́nh cảm giữa các thành viên, vừa thể hiện lịch sự và đảm bảo sức khỏe, tránh những tai nạn không mong muốn.
VietBF © Sưu Tầm