Australia t́m biện pháp ngăn "đổ bộ" của đại gia Trung Quốc - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Australia t́m biện pháp ngăn "đổ bộ" của đại gia Trung Quốc
Chính quyền Canberra dường như ngày càng cảnh giác hơn với Bắc Kinh khi các đại gia Trung Quốc vẫn đang t́m đến Australia như một địa chỉ hấp dẫn.


Các nhà đầu tư Trung Quốc dành sự quan tâm lớn cho thị trường bất động sản Australia (Ảnh: AFP)

Từ tháng 12 năm ngoái, Trung Quốc và Australia từng trải qua một số bất đồng khi chính quyền cựu Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull thông qua đạo luật chống sự can thiệp của nước ngoài nhằm đối phó với việc Bắc Kinh nỗ lực “gây ảnh hưởng tới tiến tŕnh chính trị” tại Australia. Cáo buộc của Australia khiến Trung Quốc giận dữ. Bắc Kinh đă triệu hồi đại sứ Australia để phàn nàn về vụ việc, đẩy quan hệ song phương xuống thấp tới mức mà cho đến nay vẫn chưa thể phục hồi.

Tháng trước, Bộ Thương mại Trung Quốc cáo buộc Australia can thiệp vào “hoạt động kinh doanh thông thường” sau khi Canberra cấm công ty công nghệ khổng lồ Huawei của Trung Quốc tham gia vào mạng lưới viễn thông 5G tại Australia do lo ngại các vấn đề về an ninh quốc gia. Ngay lập tức, Thời báo Hoàn cầu, một ấn phẩm của nhà nước Trung Quốc, đă rung chuông cảnh báo về sự gia tăng của “phe diều hâu” trong nội các của Thủ tướng Scott Morrison - người kế nhiệm ông Malcolm Turnbull.

Tuy nhiên, mối quan hệ giữa Trung Quốc và Australia vẫn trải qua những ngày tháng tốt đẹp khi giới siêu giàu Trung Quốc dường như ngày càng để mắt tới Australia.

Điểm đến của nhà giàu Trung Quốc


Một ṭa nhà nh́n ra cảng Sydney được bán cho người Trung Quốc với giá 53 triệu AUD năm 2013 (Ảnh: AFP)
Theo số liệu thống kê từ AfrAsia Bank, Australia là điểm đến định cư số một của các triệu phú trong năm 2017. Hơn 10.000 người giàu đă nhập cư Australia vào năm ngoái, trong đó chủ yếu từ Trung Quốc, Ấn Độ và Anh. Khoảng 90% thị thực do Australia cấp cho các nhà đầu tư giàu có, những người đầu tư hơn 5 triệu AUD (tương đương 3,6 triệu USD) vào Australia, là người Trung Quốc.

Khi Stonington, nơi từng là ṭa nhà của chính quyền Australia ở vùng đông nam Melbourne, được bán với giá 52,5 triệu AUD trong năm nay, đây được xem là thương vụ rao bán nhà đất đắt đỏ nhất tại thành phố này từ trước đến nay. Kỷ lục được thiết lập trước đó là thương vụ bán khu đất rộng 5.000 m2 ở vùng ngoại ô Toorak của Melbourne với mức giá 40 triệu AUD. Điểm chung của cả hai thương vụ này đó là: Người mua đều mang quốc tịch Trung Quốc.

Đây không phải là câu chuyện ít gặp tại Australia. Từ Melbourne cho tới Sydney, công dân Trung Quốc luôn nằm trong nhóm những người chi mạnh tay nhất để mua bất động sản ở Australia. Khi tầng lớp siêu giàu ở Trung Quốc ngày càng tăng lên, Australia trở thành điểm đến hấp dẫn cho các hoạt động đầu tư, giải trí và trong nhiều trường hợp là cơ hội mua sắm cơ ngơi thứ hai ở nước ngoài.

Đối với những người Trung Quốc muốn t́m kiếm cơ hội đầu tư hoặc làm ăn, Australia được xem là điểm đến an toàn và ổn định. Australia xếp vị trí thứ 8 theo Chỉ số Niềm tin Đầu tư trực tiếp nước ngoài 2018 do tập đoàn tư vấn A.T. Kearney công bố và thứ 14 trên bảng xếp hạng môi trường kinh doanh thuận lợi của Ngân hàng Thế giới.

Thị trường bất động sản Australia bắt đầu bùng nổ trong vài thập niên gần đây và được xem là kênh đầu tư đặc biệt hấp dẫn. Tính riêng trong năm 2017, người Trung Quốc đă đầu tư hơn 15 tỷ AUD vào bất động sản ở Australia, nhiều gấp đôi so với công dân của các nước khác. Trong giai đoạn 2016-2017, trước khi chính quyền Trung Quốc kiểm soát chặt chẽ việc chuyển vốn ra nước ngoài, các nhà đầu tư Trung Quốc đă rót khoảng 32 tỷ AUD vào thị trường bất động sản Australia. Con số trên chưa bao gồm những người Trung Quốc đă nhập quốc tịch Australia hoặc định cư lâu dài tại Australia trước khi mua bất động sản.


Số lượng sinh viên Trung Quốc theo học tại các trường ở Australia ngày càng tăng (Ảnh: AFP)
Kinh doanh không phải lư do duy nhất khiến nhiều người Trung Quốc t́m đến Australia. Những người muốn tận hưởng chất lượng cuộc sống tốt hơn sẽ nhận ra rằng Australia là một điểm đến hấp dẫn v́ môi trường sinh thái tự nhiên và nhịp sống thảnh thơi tại đất nước này. Ngoài ra, với những bậc cha mẹ có con cái đang tuổi đi học và mang tư duy toàn cầu, triển vọng về một nền giáo dục chất lượng cao tại một đất nước nói tiếng Anh như Australia cũng là một ưu điểm cho quyết định định cư của họ.

Theo số liệu thống kê của chính phủ Australia, hơn 170.000 sinh viên Trung Quốc đă đăng kư theo học tại các cơ sở giáo dục tại Australia, đóng góp nhiều nhất (28 tỷ AUD) cho lĩnh vực giáo dục quốc tế tại nước này.

Mặc dù Mỹ và Canada cũng là những điểm đến hấp dẫn với giới nhà giàu Trung Quốc song Australia vẫn có những lợi thế riêng như vị trí địa lư tương đối gần Trung Quốc và hai nước có cùng múi giờ.

“Họ có thể dễ dàng kết nối với gia đ́nh và bạn bè ở Trung Quốc, và vấn đề mệt mỏi do lệch múi giờ cũng không quá tệ như khi bạn bay tới Canada. Đây cũng là yếu tố quan trọng trong việc ra quyết định của họ”, Barry Li, tác giả cuốn: Người Trung Quốc mới: Họ đă định h́nh Australia như thế nào, cho biết.

Ngoài lĩnh vực bất động sản, các doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa và dịch vụ xa xỉ cũng cảm nhận được tác động từ làn sóng những người tiêu dùng nhiều tiền ở Trung Quốc. Các hăng bán lẻ cũng chớp cơ hội này để giới thiệu các dịch vụ dành riêng cho khách hàng Trung Quốc.

“Khách hàng Trung Quốc bị cuốn hút bởi tất cả mọi thứ, từ túi xách cho tới trang sức xa xỉ. Chúng tôi cũng nhận thấy nhu cầu của người Trung Quốc với các sản phẩm chăm sóc sức khỏe, đồ ăn và sản phẩm dành cho trẻ em do Australia sản xuất và nhiều hăng bán lẻ Australia đă cung cấp các mặt hàng này cho thị trường Trung Quốc”, Russell Zimmerman, giám đốc điều hành của Hiệp hội Bán lẻ Australia, cho biết.

Tiền của giới nhà giàu Trung Quốc cũng đang rót vào một số lĩnh vực hào nhoáng khác tại Australia. Trong những năm gần đây các hăng kinh doanh du thuyền như Primer Yachting ở Melbourne bắt đầu phục vụ số lượng khách Trung Quốc ngày càng đông.

Lo ngại của Australia


Cựu Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh trong cuộc gặp năm 2016 (Ảnh: AFP)
Bất chấp những lợi ích kinh tế mang lại cho các doanh nghiệp địa phương, làn sóng nhà giàu Trung Quốc đổ xô tới sống, làm việc và nghỉ dưỡng ở Australia đă tạo ra cả sự ngờ vực và bất măn nhất định tại Australia. Một trong những vấn đề gây bức xúc nhất là việc các nhà đầu tư Trung Quốc đă đẩy chính người Australia ra khỏi thị trường bất động sản tại các thành phố lớn như Sydney - nơi giá nhà tăng gấp gần 13 lần so với thu nhập b́nh thường của các hộ gia đ́nh. Thậm chí nhiều người Trung Quốc đă góp phần “thổi” giá nhà lên cao khi sẵn sàng trả rất nhiều tiền để mua các bất động sản mà họ không có ư định ở.

Trong khi đó, những người Trung Quốc giàu có với các mối liên kết chính trị tại Australia cũng nằm trong diện bị “soi xét” khi nhiều người lo ngại về nguy cơ thế lực nước ngoài có thể can thiệp vào thể chế và nền chính trị tại Australia. Các công dân và tổ chức ở Trung Quốc đă quyên góp hơn 12,6 triệu AUD cho các đảng chính trị tại Australia trong giai đoạn từ năm 2000-2016, chiếm gần 80% trong tổng số tiền quyên góp từ nước ngoài.

Hồi tháng 6, chính quyền cựu Thủ tướng Turnbull đă thông qua luật chống sự can thiệp từ bên ngoài, trong đó cấm hoàn toàn việc tiếp nhận các khoản quyên góp chính trị từ nước ngoài. Việc thông qua đạo luật này đă khiến quan hệ giữa Australia và Trung Quốc trở nên căng thẳng mặc dù trước đó ông Turnbull từng cảnh báo về sự can thiệp của Trung Quốc trong bài phát biểu của ông trước quốc hội. Tuy vậy, hầu hết giới quan sát đều cho rằng Bắc Kinh và Canberra sẽ vẫn tiếp tục duy tŕ mối quan hệ gần gũi trong tương lai.

“Australia luôn coi trọng mối quan hệ với Trung Quốc. Đông đảo người Australia gốc Trung Quốc đă tăng cường các mối liên kết văn hóa trong nhiều năm qua. Và nhu cầu của giới nhà giàu Trung Quốc định cư ở Australia sẽ vẫn tiếp tục tăng lên”, Barry Li nhận định.

Therealrtz © VietBF
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 09-30-2018
Reputation: 233926


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 83,333
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	40.png
Views:	0
Size:	361.3 KB
ID:	1281412 Click image for larger version

Name:	40.1.jpg
Views:	0
Size:	42.9 KB
ID:	1281413 Click image for larger version

Name:	40.2.png
Views:	0
Size:	387.2 KB
ID:	1281414 Click image for larger version

Name:	40.3.jpg
Views:	0
Size:	61.7 KB
ID:	1281415
therealrtz_is_offline
Thanks: 27
Thanked 6,443 Times in 5,736 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 27 Post(s)
Rep Power: 105 therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:06.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08436 seconds with 12 queries