Sau vụ máy bay rơi tại Syra. Mâu thuẫn Nga- Iesrael bắt đầu. Nga đă điều S-300 đến Syria. Nhưng Israel đă có kinh nghiệm đối phó S-300 qua nhiều lần tập trận.
Dĩ nhiên là các thành phần S-300 mà Nga giao cho Syria có khác biệt với S-300 mà Israel vẫn luyện tập...
Thông tin Nga đồng ư cung cấp cho Syria các tổ hợp tên lửa pḥng không tầm xa S-300 là diễn biến đáng chú ư nhất tại Trung Đông trong những ngày qua, hệ thống vũ khí này theo đánh giá sẽ giúp Syria đủ sức lập lưới lửa bảo vệ bầu trời.
Phiên bản S-300 mà Nga cung cấp cho đồng minh hiện chưa được công bố rơ ràng, hầu hết các dự đoán đều cho rằng nó là phiên bản S-300PM hoặc S-300VM nội địa được Moskva rút ra từ kho dự trữ chiến lược hoặc từ chính các đơn vị làm nhiệm vụ trực chiến.
Với tầm bắn tối đa lên tới 250 km khi sử dụng đạn đánh chặn tầm xa 9M82M hoặc 48N6E3, các tổ hợp S-300 của Syria sẽ có tính năng kỹ chiến thuật tương đương S-400 của Nga, nguy hiểm hơn là nó c̣n kết nối được với mạng lưới pḥng không hợp nhất do Nga xây dựng.
Phản ứng của Israel trong những ngày qua là vô cùng khẩn trương, bên cạnh các chuyến ngoại giao con thoi nhằm mục đích ngăn cản kế hoạch của Nga chuyển giao S-300 cho Syria th́ họ cũng chuẩn bị cho t́nh huống xấu nhất.
Không quân Israel tuyên bố rằng chẳng thứ ǵ có thể ngăn cản họ tiếp tục oanh tạc các mục tiêu trong lănh thổ Syria, họ đă nắm rơ tính năng kỹ chiến thuật của S-300 và đủ sức tiêu diệt nó ngay từ trong trứng nước.
Lời cảnh báo của Israel không thể bị xem nhẹ v́ lực lượng này không phải là những người chỉ quen nói chơi, nếu thực sự có ư định tấn công th́ chắc chắc tiêm kích Israel sẽ ra tay ngay khi kíp trắc thủ Nga rút đi và bàn giao quyền điều khiển S-300 cho lính Syria.
Trận địa tên lửa S-300P của Mỹ tại Nevada, nơi Không quân Israel thường xuyên luyện tập
Sở dĩ Israel tự tin như vậy v́ họ đă có kinh nghiệm đối đầu với S-300 thông qua các cuộc tập trận Red Flag diễn ra trên đất Mỹ, khi chiến đấu cơ Israel liên tục thực hiện các bài tập đối kháng và xâm nhập vào vùng bảo vệ của S-300.
Cần nhắc lại rằng Mỹ hiện đang sở hữu các phiên bản S-300P mua từ Belarus vào năm 1994 và S-300V từ Nga trong giai đoạn hậu Liên bang Xô Viết, tuy rằng khẩu đội S-300 của Mỹ không đủ thành phần nhưng nó vẫn rất hữu ích, nhất là khi Hoa Kỳ c̣n bổ sung các thành phần thiếu sót bằng cách mua thêm từ Ukraine và Croatia.
Ngoài luyện tập thực tế với S-300 của Mỹ, phía Israel c̣n được cho là đă sở hữu cả mă nguồn của tổ hợp S-300PMU-2 khi họ trao đổi với Nga để lấy công nghệ chế tạo máy bay không người lái, dẫn tới phi vụ đột nhập dễ dàng vào Iran hồi tháng 2 năm nay.
Dĩ nhiên là các thành phần S-300 mà Nga giao cho Syria có khác biệt với S-300 mà Israel vẫn luyện tập nhưng không phải v́ vậy mà Không quân Do Thái bị coi là thiếu kinh nghiệm đối kháng, trong t́nh huống đối đầu trực tiếp th́ năng lực người vận hành sẽ rất quan trọng