Đây là thông tin có thể gây áp lực với Mỹ. Mới đây Trung Quốc tuyên bố đă bay thử nghiệm thành công máy bay siêu thanh đầu tiên. Đây là bước tiến lớn trong lĩnh vực công nghệ hàng không vũ trụ, mở ra kỷ nguyên mới cho Trung Quốc.
Viện Khí động học Hàng không vũ Trung Quốc (CAAA), có trụ sở tại Bắc Kinh, thuộc Tập đoàn Công nghệ và Khoa học Hàng không Vũ trụ của chính phủ Trung Quốc, đă tiến hành cuộc bay thử nghiệm đầu tiên đối với máy bay siêu thanh "Starry Sky-2" vào thứ 6 tuần trước.
Máy bay siêu thanh thường có tốc độ ít nhất gấp 5 lần tốc độ âm thanh, đủ để bay khắp nước Mỹ trong ṿng 30 phút.
Theo thông cáo của CAAA, trong cuộc thử nghiệm, Starry Sky-2 đă đạt vận tốc tối đa 7.344 km/h (Mach 6) - gấp 6 lần tốc độ âm thanh. CAAA tuyên bố cuộc thử nghiệm "thành công hoàn toàn", đồng thời đăng tải h́nh ảnh cuộc bay thử nghiệm trên trang mạng xă hội WeChat.
CAAA không tiết lộ máy bay hay công nghệ mới này được sử dụng vào mục đích ǵ, mà chỉ cho biết muốn tiếp tục đóng góp cho ngành hàng không vũ trụ của Trung Quốc.
Công nghệ siêu thanh có thể được dùng cho nhiều mục đích thương mại. Ví dụ, nhà sản xuất máy bay lớn nhất thế giới - Boeing đang nhắm tới loại máy bay siêu thanh chở khách, có thể đi từ New York tới London chỉ trong 120 phút, thay v́ hơn 6 giờ như hiện nay.
Starry Sky-2 được phóng lên không gian bởi một tên lửa đa tầng, sau đó tách ra và bay độc lập. Theo CAAA, máy bay này đă thực hiện hiện nhiều ṿng và chuyển động khác nhau trong cuộc bay thử nghiệm, sau đó đă hạ cánh thành công.
Theo thông cáo của CAAA, thử nghiệm thành công Starry Sky-2 đánh dấu kỳ tích của chiếc "Waverider đầu tiên của Trung Quốc". Waverider là loại máy bay siêu thanh sử dụng sóng xung kích nội tại làm lực đẩy, nhờ đó cải thiện khả năng nâng, kéo.
Ngoài việc đạt siêu tốc độ, CAAA cũng cho biết đă thử nghiệm thành công một hệ thống bảo vệ cân bằng nhiệt.
Nhiều năm qua, quân đội các nước trên khắp thế giới đang chạy đua để phát triển vũ khí siêu thanh. Năm 2015, Không quân Mỹ tuyên bố đặt mục tiêu phát triển một loại vũ khí siêu thanh vào năm 2023. Đầu năm nay, Nga cũng tuyên bố thử nghiệm thành công tên lửa siêu thanh đầu tiên và công bố video về vũ khí này vào tháng trước.
Sau khi phóng, tên lửa siêu thanh bay vào không gian rồi sau đó bay xuống với tốc độ tương đương một chiếc máy bay thông thường. Nhờ đó, vũ khí này khó bị phát hiện bởi các vệ tinh pḥng thủ hay radar.
Suốt nhiều năm qua, Mỹ đă thử nghiệm máy bay siêu thanh không người lái và đă thành công với máy bay Boeing X-51 Waverider trong khoảng từ năm 2010 và 2013. Máy bay này đạt tốc độ tối đa 6.174 km/h (Mach 5) trước khi lao xuống biển theo lộ tŕnh.
Tuyên bố mới của Trung Quốc có thể gia tăng áp lực đối với Mỹ như tướng John Hyten chỉ huy Bộ Tư lệnh Chiến lược từng đề cập hồi đầu năm nay.
"Trung Quốc đă thử nghiệm công nghệ siêu thanh. Nga cũng đă thử nghiệm. Chúng ta cũng có. Công nghệ siêu thanh là một thử thách lớn", tướng Hyten nói với CNN hồi tháng 3. "Chúng ta sẽ cần nhiều công cụ để xác định những mối đe doạ từ công nghệ siêu thanh. Các đối thủ của chúng ta cũng biết điều đó".
Hồi tháng 6, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng Mỹ Robert Work cũng cảnh báo rằng Mỹ có nguy cơ bị Trung Quốc qua mặt về công nghệ quốc pḥng, theo USNI News. Work chỉ ra rằng chi tiêu quân sự của Bắc Kinh ngày càng tăng và đă có những bước tiến đáng kể trong công nghệ, dữ liệu lớn và súng siêu thanh.
"Đây là cuộc chiến mà chúng ta phải chiến thắng", Work nóiTheo hăng tin CNN, Trung Quốc mới đây tuyên bố đă bay thử nghiệm thành công máy bay siêu thanh đầu tiên, bước tiến lớn trong lĩnh vực công nghệ hàng không vũ trụ và có thể gây áp lực lớn đối với quân đội Mỹ.
Viện Khí động học Hàng không vũ Trung Quốc (CAAA), có trụ sở tại Bắc Kinh, thuộc Tập đoàn Công nghệ và Khoa học Hàng không Vũ trụ của chính phủ Trung Quốc, đă tiến hành cuộc bay thử nghiệm đầu tiên đối với máy bay siêu thanh "Starry Sky-2" vào thứ 6 tuần trước.
Máy bay siêu thanh thường có tốc độ ít nhất gấp 5 lần tốc độ âm thanh, đủ để bay khắp nước Mỹ trong ṿng 30 phút.
Theo thông cáo của CAAA, trong cuộc thử nghiệm, Starry Sky-2 đă đạt vận tốc tối đa 7.344 km/h (Mach 6) - gấp 6 lần tốc độ âm thanh. CAAA tuyên bố cuộc thử nghiệm "thành công hoàn toàn", đồng thời đăng tải h́nh ảnh cuộc bay thử nghiệm trên trang mạng xă hội WeChat.
CAAA không tiết lộ máy bay hay công nghệ mới này được sử dụng vào mục đích ǵ, mà chỉ cho biết muốn tiếp tục đóng góp cho ngành hàng không vũ trụ của Trung Quốc.
Công nghệ siêu thanh có thể được dùng cho nhiều mục đích thương mại. Ví dụ, nhà sản xuất máy bay lớn nhất thế giới - Boeing đang nhắm tới loại máy bay siêu thanh chở khách, có thể đi từ New York tới London chỉ trong 120 phút, thay v́ hơn 6 giờ như hiện nay.
Starry Sky-2 được phóng lên không gian bởi một tên lửa đa tầng, sau đó tách ra và bay độc lập. Theo CAAA, máy bay này đă thực hiện hiện nhiều ṿng và chuyển động khác nhau trong cuộc bay thử nghiệm, sau đó đă hạ cánh thành công.
Theo thông cáo của CAAA, thử nghiệm thành công Starry Sky-2 đánh dấu kỳ tích của chiếc "Waverider đầu tiên của Trung Quốc". Waverider là loại máy bay siêu thanh sử dụng sóng xung kích nội tại làm lực đẩy, nhờ đó cải thiện khả năng nâng, kéo.
Ngoài việc đạt siêu tốc độ, CAAA cũng cho biết đă thử nghiệm thành công một hệ thống bảo vệ cân bằng nhiệt.
Nhiều năm qua, quân đội các nước trên khắp thế giới đang chạy đua để phát triển vũ khí siêu thanh. Năm 2015, Không quân Mỹ tuyên bố đặt mục tiêu phát triển một loại vũ khí siêu thanh vào năm 2023. Đầu năm nay, Nga cũng tuyên bố thử nghiệm thành công tên lửa siêu thanh đầu tiên và công bố video về vũ khí này vào tháng trước.
Sau khi phóng, tên lửa siêu thanh bay vào không gian rồi sau đó bay xuống với tốc độ tương đương một chiếc máy bay thông thường. Nhờ đó, vũ khí này khó bị phát hiện bởi các vệ tinh pḥng thủ hay radar.
Suốt nhiều năm qua, Mỹ đă thử nghiệm máy bay siêu thanh không người lái và đă thành công với máy bay Boeing X-51 Waverider trong khoảng từ năm 2010 và 2013. Máy bay này đạt tốc độ tối đa 6.174 km/h (Mach 5) trước khi lao xuống biển theo lộ tŕnh.
Tuyên bố mới của Trung Quốc có thể gia tăng áp lực đối với Mỹ như tướng John Hyten chỉ huy Bộ Tư lệnh Chiến lược từng đề cập hồi đầu năm nay.
"Trung Quốc đă thử nghiệm công nghệ siêu thanh. Nga cũng đă thử nghiệm. Chúng ta cũng có. Công nghệ siêu thanh là một thử thách lớn", tướng Hyten nói với CNN hồi tháng 3. "Chúng ta sẽ cần nhiều công cụ để xác định những mối đe doạ từ công nghệ siêu thanh. Các đối thủ của chúng ta cũng biết điều đó".
Hồi tháng 6, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng Mỹ Robert Work cũng cảnh báo rằng Mỹ có nguy cơ bị Trung Quốc qua mặt về công nghệ quốc pḥng, theo USNI News. Work chỉ ra rằng chi tiêu quân sự của Bắc Kinh ngày càng tăng và đă có những bước tiến đáng kể trong công nghệ, dữ liệu lớn và súng siêu thanh.
"Đây là cuộc chiến mà chúng ta phải chiến thắng", Work nói