Mỹ thấp thỏm lo âu v́ việc Ấn Độ đẩy mạnh mua hệ thống tên lửa pḥng không tiên tiến S-400 Triumf của Nga. Tại sao Mỹ lại t́m mọi cách ngăn trở thỏa thuận giữa Ấn Độ và Nga? Ông Rakesh Krishnan Simha chuyên gia phân tích vấn đề đối ngoại và quân sự New Zealand đă nêu 3 lư do về việc này.
Hệ thống pḥng không tiên tiến S-400 Triumf của Nga. Ảnh: Sputnik.
Mỹ đứng ngồi không yên trước thỏa thuận Nga-Ấn
“Được biết đến là hệ thống chống tăng và chống tên lửa mạnh nhất thế giới, hệ thống S-400 được phát triển từ hệ thống tên lửa S-75 từng bắn hạ máy bay do thám U-2 của Mỹ trên bầu trời Nga vào năm 1960. Uy lực của hệ thống này là lư do tại sao nhiều quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ và Saudi Arabia muốn xếp hàng để mua bằng mọi giá. Với phạm vi theo dơi vào khoảng 600km, khả năng tiêu diệt các mục tiêu trên không ở phạm vi lên tới 400 km, độ cao 30km, tốc độ nhanh chóng mặt 17.000km/ giờ, S-400 thực sự là vũ khí pḥng không đáng gờm”, ông Simha cho biết.
Tuy nhiên Mỹ đă nhiều lần đưa ra tín hiệu rằng nước này không hoan nghênh thỏa thuận mua bán S-400 do Nga và Ấn Độ kư kết năm 2016. “Có rất nhiều lo ngại từ phía Mỹ, cả ở chính phủ lẫn quốc hội Mỹ”. Tờ Hindu dẫn lời ông Mac Thornberry, Chủ tịch Ủy ban Quân vụ Hạ viện Mỹ trong buổi họp báo cuối tháng 5 vừa qua cho biết: “Chúng tôi lo lắng là bởi nhận thấy không chỉ Ấn Độ mà bất cứ quốc gia nào khác mua hệ thống S-400 của Nga cũng sẽ làm phức tạp khả năng hợp tác giữa Mỹ với những nước này”.
Ông Mac Thornberry cho biết thêm, mối lo ngại này không liên quan đến các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với ngành công nghiệp quốc pḥng Nga, trong khuôn khổ đạo Luật Chống đối thủ Mỹ thông qua Trừng phạt (CAATSA) được thi hành vào năm 2017.
Trước đó, các nhà lập pháp Mỹ đă phản đối quyết định của Thổ Nhĩ Kỳ mua hệ thống S-400 này. Sự phản đối của họ cũng là điều dễ hiểu bởi Thổ Nhĩ Kỳ là một thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Hơn nữa Mỹ cũng lo ngại khi Thổ Nhĩ Kỳ vận hành máy bay chiến đấu F-35 do Mỹ sản xuất song song với hệ thống S-400 th́ mọi bí mật và điểm yếu của F-35 sẽ bị bộc lộ.
Tuy nhiên, Ấn Độ không phải là nước thành viên của NATO và không có nhu cầu sở hữu F-35 của Lockheed Martin. Vậy th́ điều ǵ khiến Mỹ “đứng ngồi không yên” trước thỏa thuận giữa Nga và Ấn Độ?.
S-400 giúp tăng cường quan hệ Nga-Ấn
“Thứ nhất, S-400 là ví dụ hiếm thấy về một tên lửa phi hạt nhân nhưng lại được xem là vũ khí chiến lược. Các giao dịch lớn như vậy thường ràng buộc cả bên mua và bên bán vào những cam kết chiến lược trong suốt ṿng đời của loại vũ khí này”, ông Mac Thornberry nói.
Xét đến tuổi thọ của hệ thống pḥng không S-400, chuyên gia Mac Thornberry cho biết, S-400 có thể được tích hợp vào trung tâm hệ thống pḥng thủ tên lửa của Ấn Độ trong nhiều thập kỷ. Trong bối cảnh Mỹ đang nỗ lực chia tách Ấn Độ khỏi quan hệ đối tác quốc pḥng với Nga, hệ thống S-400 là một trong những rào cản hàng đầu đối với kế hoạch này của Mỹ. Trước đó vào những năm 1990, người Serbia đă sử dụng hệ thống pḥng không SAM 30 năm tuổi của Nga để bắn hạ một máy bay tàng h́nh của Mỹ.
Mặt khác, Ấn Độ cũng là nước có tầm ảnh hưởng lớn. Hơn nữa, quân đội Ấn Độ cũng được biết đến là đối tác mua vũ khí cầu kỳ và khó tính v́ đ̣i hỏi các loại vũ khí này phải trải qua nhiều năm thử nghiệm trước khi chính thức sở hữu chúng. Do vậy, nhiều quốc gia muốn theo sự chỉ dẫn của nước này khi muốn mua các loại vũ khí khủng với kinh phí lớn.
Mac Thornberry nhấn mạnh: “Người Mỹ lo ngại, một khi Ấn Độ mua S-400 của Nga th́ sẽ tạo ra hiệu ứng domino đối với các quốc gia khác từng có tiền sử mua vũ khí của Mỹ. Thực tế là sau khi Ấn Độ và Nga kư kết hợp đồng mua S-400, nhiều quốc gia ủng hộ Mỹ như Saudi Arabia, Qatar và Thổ Nhĩ Kỳ đă tiếp cận với Nga”.
Thay đổi cán cân quyền lực tại khu vực Nam Á
Theo ông Simha, nguyên nhân thứ 2 khiến Mỹ lo ngại là hệ thống S-400 của Nga có thể gây ảnh hưởng tới quốc pḥng và an ninh của Pakistan cũng như cán cân quyền lực trong khu vực, ám chỉ quan hệ mật thiết giữa Washington và Islamabad.
“S-400 sẽ biến hệ thống pḥng thủ của Ấn Độ tại khu vực biên giới với Pakistan thành hệ thống tấn công, và mở rộng hệ thống chống tiếp cận/chống xâm nhập (A2/AD) lên lănh thổ Pakistan hay các vùng lân cận của Trung Quốc. S-400 sẽ làm gia tăng tính dễ bị tổn thương của các loại vũ khí pḥng không của Pakistan, đặc biệt máy bay chiến đấu, tên lửa hành tŕnh và máy bay không người lái. Do phạm vi theo dơi lên đến 600km và phạm vi tấn công lên đến 400km, nên chỉ cần 3 tiểu đoàn S-400 đồn trú ở khu vực biên giới cũng đủ nắm thông tin hầu hết các khu vực ở Pakistan, ngoại trừ phần cực tây cằn cỗi ở tỉnh Balochistan”.
Nhà phân tích Mac Thornberry nhận định, hệ thống S-400 nếu được lắp đặt tại khu vực biên giới giữa Ấn Độ và Pakistan sẽ tạo ra ưu thế cho Ấn Độ và điều này vượt ra ngoài tầm kiểm soát của Mỹ. “Mỹ không muốn cán cân quyền lực tại Nam Á nghiêng về phía Ấn Độ. Dù hai bên có mối thâm t́nh, song Mỹ vẫn coi Ấn Độ là một đối thủ kinh tế lâu dài với quan điểm khác biệt hoàn toàn về nhiều vấn đề quốc tế”.
S-400 – loại vũ khí chống tàng h́nh hiệu quả
Cuối cùng, S-400 là loại vũ khí chống tàng h́nh cực kỳ hiệu quả và sự gia tăng của hệ thống này trên toàn thế giới sẽ làm bộ lộ các điểm yếu của máy bay tàng h́nh F-35.
Nhà quan sát Simha nhấn mạnh rằng, không một loại máy bay tàng h́nh nào có thể qua mặt được S-400, viện diễn các báo cáo cho thấy ưu điểm nổi bật của hệ thống này. Theo ông, loại máy bay chiến đấu F-35 thế hệ mới của Mỹ đă gây ra nhiều tranh căi. Một số chuyên gia hàng không cho rằng nó không mạnh mẽ, không được trang bị đầy đủ và khả năng tàng h́nh không được như ư muốn.
“S-400 có thể làm bộc lộ nhiều thiếu sót của F-35, khiến ngành công nghiệp quốc pḥng của Mỹ phải xấu hổ khi mà trong thời gian tới, Mỹ có ư định thay thế toàn bộ máy bay chiến đấu của nước này bằng F-35”./.