Trung Quốc hiện nay đang làm tṛ. Lần đầu họ điều máy bay ném bom H-6K đến Nga. Múc đích sâu xa của họ là cảnh báo với Đài Loan và các nước quanh khu vực Biển Đông.
Máy bay ném bom chiến lược H-6K của Không quân Trung Quốc, loại được quân đội nước này sử dụng để tuần tra..
.
Máy bay ném bom chiến lược H-6K và tiêm kích Su-30, Su-35 của Trung Quốc tham gia tập trận ở Tây Thái B́nh Dương
Máy bay ném bom chiến lược H-6K của Không quân Trung Quốc, loại được quân đội nước này sử dụng để tuần tra các khu vực quanh biển Đông và eo biển Đài Loan, là một trong số các máy bay tham gia Hội thao Quân sự quốc tế 2018 tại Nga.
Phô trương sức mạnh không quân
Lực lượng Không quân Trung Quốc sẽ điều máy bay ném bom chiến lược, tiêm kích và máy bay vận tải tới Nga để tham dự cuộc tập trận vào cuối tháng 7 này, nhằm giúp Bắc Kinh thúc đẩy hợp tác quốc pḥng với một số quốc gia trong khu vực, đặc biệt là Nga, tờ Bưu điện Hoa Nam buổi Sáng (SCMP) b́nh luận ngày 15/7.
Trong số các máy bay quân sự Trung Quốc tham gia sự kiện quốc tế khai mạc ngày 28/7 tại Nga có máy bay ném bom chiến lược H-6K.
Đây là loại oanh tạc cơ đă thực hiện các cuộc tuần tra quanh biển Đông và eo biển Đài Loan thời gian gần đây. Đây cũng là lần đầu tiên ḍng máy bay này được triển khai ra nước ngoài để tham gia hội thao quân sự.
Được trang bị tên lửa hành tŕnh với tầm bắn 1.600km và bán kính tác chiến khoảng 3.500km, oanh tạc cơ H6K đă thực hiện các cuộc tập trận cất, hạ cánh trên biển Đông vào tháng 5 sau khi Không quân Mỹ điều máy bay ném bom B-52 trong “vùng lân cận” của khu vực vào cuối tháng 4.
Các máy bay này cũng được triển khai trong cuộc tập trận bao quanh Đài Loan như lời cảnh báo của Bắc Kinh đến các nhóm ủng hộ việc để ḥn đảo này được độc lập. Các máy bay ném bom H-6K cũng đă bay gần lănh thổ Guam của Mỹ ở Tây Thái B́nh Dương, gây ra mối lo ngại rằng, chúng có thể được sử dụng như một phần chiến lược ngăn chặn Hoa Kỳ và có thể tấn công các nhóm tàu sân bay của Mỹ.
Đây cũng là nguồn cơn gây căng thẳng giữa Washington và Bắc Kinh khiến Lầu Năm Góc rút lại lời mời Trung Quốc tham gia cuộc tập trận hải quân Vành đai Thái B́nh Dương (RIMPAC) hồi tháng 6 vừa qua.
Trong t́nh huống này, có thể hiểu việc điều H-6K cùng tiêm kích J-10A, tiêm kích ném bom JH-7A và máy bay vận tải IL-76, Y-9 tham gia so tài ứng phó giữa quân đội các nước tại Nga mang theo nhiều ẩn ư của Trung Quốc, trong đó có thông điệp dành cho Washington.
“Sự tham gia vào các cuộc thao diễn quốc tế là một cách hiệu quả để cải thiện khả năng chiến đấu thực. Quân đội Trung Quốc sẽ tăng cường đào tạo quân sự và khả năng sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của Trung Quốc tốt hơn”, Tân Hoa Xă dẫn lời phát ngôn viên của Quân đội Trung Quốc cho hay.
Ư đồ của Bắc Kinh
B́nh luận trên tờ SCMP, Yue Gang, Đại tá về hưu của Quân đội Trung Quốc nói rằng, mục tiêu của Trung Quốc trong cuộc tập trận này là t́m hiểu thêm về điểm mạnh và điểm yếu của các máy bay mới.
“Rất khó để biết được khoảng cách về năng lực giữa máy bay Trung Quốc và máy bay của các lực lượng nước ngoài nếu không cho chúng tham gia các cuộc tập trận như thế này”, ông Yue nhận định.
Ngoài ra, cựu sĩ quan cũng cho hay, Bắc Kinh sẽ có cơ hội được học hỏi từ các máy bay ném bom tân tiến của Nga. Bởi, H-6K, phiên bản tân tiến nhất của oanh tạc cơ chủ lực H-6 của Không quân Trung Quốc, được phát triển từ máy bay Tupolev Tu-16 của Liên Xô (cũ).
Theo chuyên gia An ninh Hàng hải Collin Koh của Đại học Công nghệ Nam Vang (Singapore), Không quân Trung Quốc hiện đang đóng vai tṛ lớn hơn trong pḥng thủ chiến lược và H-6K là một phần quan trọng trong đó.
“Rơ ràng, Trung Quốc muốn giới thiệu khả năng của lực lượng không quân nước này thông qua H-6K”, ông Koh nói thêm rằng, trước khi các bên chỉ tập trung vào khía cạnh ḥa b́nh hay xây dựng niềm tin của ngoại giao quân sự, việc gửi máy bay ném bom tới một sự kiện quốc tế như thế này cũng “tế nhị” cho thấy, Bắc Kinh luôn sẵn sàng trong ngăn chặn các mối đe dọa quân sự.
Chuyên gia từ Singapore cũng nói thêm rằng, cường quốc châu Á đang cố gắng khẳng định sức mạnh quân sự ngày càng tăng của ḿnh đối với các bên đang tham gia tranh chấp lănh thổ như trên biển Đông. Trong khi đối với các bên c̣n lại, đây có thể được xem là động thái mới nhất của Bắc Kinh để tự khẳng định ḿnh.