Vietbf.com - An ninh và ổn định cũng như tự do hàng hải ở khu vực biến Biển Đông lại động chạm trực tiếp đến lợi ích chiến lược của cả Pháp lẫn Anh, khiến hai nước này đều đưa tàu chiến tuần tra Biển Đông, v́ họ không thể chấp nhận việc Trung Quốc muốn làm ǵ th́ làm ở khu vực này, và càng không để Trung Quốc biến Biển Đông thành cái "ao nhà" của ḿnh.
Tín hiệu với Trung Quốc
Cả Pháp lẫn Anh đều đưa tàu chiến đến Biển Đông để thực hiện những hoạt động mà Bộ Quốc pḥng của hai nước này gọi là thực hiện "tự do hàng hải" trong khu vực này.
Đây là lần đầu tiên đối với Pháp nhưng không phải như vậy đối với Anh. Hai nước này cũng không phải là những nước đầu tiên đưa tàu chiến đến khu vực với lư do và nhằm mục đích tương tự như họ tuyên bố. Mỹ tiến hành những hoạt động như thế thường xuyên hơn cả.
Động thái này được các nước lư giải rằng, những hành động của Trung Quốc ở khu vực Biển Đông như xây dựng đảo nhân tạo, mở rộng những nơi đă chiếm đóng trái phép trên quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam), xây dựng sân bay và triển khai tên lửa... đă ngăn cản tự do hàng hải, bất chấp và vi phạm luật pháp quốc tế nói chung, Công ước của LHQ về luật Biển năm 1982 nói riêng.
Pháp và Anh không bị Trung Quốc tranh chấp chủ quyền lănh thổ ở khu vực Biển Đông. Nhưng an ninh và ổn định cũng như tự do hàng hải ở khu vực này lại động chạm trực tiếp đến lợi ích chiến lược của họ.
Điều này lư giải v́ sao họ không thể không quan ngại sâu sắc về những ư đồ và hành động của Trung Quốc ở khu vực Biển Đông và không thể không biểu lộ cho Trung Quốc thấy thái độ và phản ứng của ḿnh bằng tuyên bố chính trị, cũng như hành động cụ thể ở khu vực.
Cả hai đều có quan hệ hợp tác không hề tồi với Trung Quốc, thường đứng trung lập trong chuyện Trung Quốc tranh chấp chủ quyền lănh thổ với các nước khác nhưng không sẵn sàng chấp nhận chuyện Trung Quốc thay đổi thực trạng, quân sự hoá khu vực Biển Đông và cản trở tự do hàng hải trong khu vực này.
Việc cử tàu chiến đến khu vực Biển Đông không chỉ thể hiện sự quan ngại sâu sắc của họ mà c̣n hàm ư yêu cầu Trung Quốc tôn trọng luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước của LHQ về luật Biển, chấm dứt ngay những hành động và hoạt động vi phạm luật pháp quốc tế ở khu vực này.
Họ tỏ ra không chấp nhận việc Trung Quốc muốn làm ǵ th́ làm ở khu vực và càng không để Trung Quốc biến khu vực Biển Đông thành cái "ao nhà" của ḿnh.
Thông điệp tới Mỹ
Pháp và Anh c̣n phát đi cả thông điệp về phía Mỹ.
Thông điệp đó là hai nước này không để cho Mỹ và chỉ có Mỹ dùng sự hiện diện quân sự thông qua những hoạt động "tự do hàng hải" để độc chiếm vai tṛ và ảnh hưởng đối với những ǵ đang xảy ra, đối với việc đối phó những hành động của Trung Quốc ở khu vực cũng như đối với việc giải quyết tất cả mọi vấn đề liên quan đến chính trị an ninh, ổn định và quan hệ giữa các bên liên quan.
Họ muốn làm cho cả Mỹ lẫn Trung Quốc thấy là chuyện khu vực Biển Đông không phải là chuyện riêng của Mỹ, không phải chuyện của riêng giữa Mỹ và Trung Quốc, mà là chuyện chung của cả thế giới.
Cả Anh lẫn Pháp đều có những mối liên hệ chặt chẽ gốc rễ từ quá khứ lịch sử đối với khu vực châu Á - Thái B́nh Dương nói chung, đối với khu vực Đông Nam Á và Biển Đông nói riêng.
T́m cách có lại được vai tṛ và ảnh hưởng như ở thời xưa là một trong những mục tiêu đối ngoại được họ kiên định theo đuổi lâu nay.
Coi chuyện ở khu vực Biển Đông là chuyện chung của cả thế giới vừa tạo cớ cho họ hiện diện ngày càng tăng về quân sự ở khu vực Biển Đông, vừa trao cho họ lư do được hợp pháp hoá để gây dựng và tăng cường vai tṛ, cũng như ảnh hưởng.
Họ lại c̣n có thể có được thêm một "con chủ bài" đắc dụng cho quan hệ của ḿnh đối với Trung Quốc và Mỹ. Mấy chiếc tàu chiến kia với sứ mệnh thực hiện "tự do hàng hải" vậy thôi mà cả hiện tại cũng như về lâu dài giúp họ chen được chân và chiếm được phần trong cuộc chơi chính trị an ninh và luật pháp quốc tế ở khu vực Biển Đông.