Nhật Bản đang xây dựng một hệ thống pḥng thủ tên lửa tối tân. Trước đó hành động này được coi là ngăn mối nguy từ bán đảo Triều Tiên nhưng thực chất là pḥng Trung Quốc khi bán đảo Triều Tiên lập lại ḥa b́nh th́ Nhật Bản vẫn tiếp tục tiến tŕnh.
Một phần của hệ thống Aegis mà quân đội Mỹ bố trí tại căn cứ ở Deveselu, Romania, ảnh chụp năm 2016. (defensenews.com).
Cuối tuần trước, Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản Itsunori Onodera t́m cách đạt được đồng thuận từ dân chúng tại khu vực dự kiến đặt hệ thống pḥng thủ tên lửa tối tân do Mỹ phát triển. Động thái này diễn ra trong lúc một số người dân và quan chức địa phương đặt câu hỏi một hệ thống như thế có cần thiết nữa hay không, khi căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên đă dịu bớt, hăng tin Kyodo tường thuật.
Theo hăng tin Nhật Bản, chính phủ nước này đang theo đuổi kế hoạch lắp đặt hệ thống pḥng thủ tên lửa Aegis phiên bản trên bờ (khác với phiên bản trên tàu chiến) rất tốn kém ở các tỉnh Akita và Yamaguchi nhằm tăng cường năng lực quốc pḥng của Nhật Bản trước mối nguy tên lửa từ CHDCND Triều Tiên. Dự kiến, hệ thống này sẽ đi vào hoạt động từ năm 2023.
Nhưng nhiều người dân sống tại các địa điểm dự kiến triển khai hệ thống đă bày tỏ nỗi lo ngại rằng sóng radar quân sự gây hại cho sức khỏe con người. Một số người cũng băn khoăn có thật sự cần một hệ thống như thế khi căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên đă dịu đi rất nhiều trong vài tháng qua.
Và để nhận được sự ủng hộ về việc triển khai hệ thống Aegis trên bờ, cuối tuần trước, ông Onodera đă thăm viếng tỉnh Yamaguchi và Akita. “Triều Tiên có hàng trăm tên lửa đạn đạo có thể bắn tới Nhật, một số đầu đạn hạt nhân và chưa có ǵ chắc chắn là có thể loại bỏ những thứ đó. Mối nguy mà chúng ta phải đối đầu chưa thay đổi”, ông Onodera nói với tỉnh trưởng Tsugumasa Muraoka của tỉnh Yamaguchi.
Không chỉ có khả năng bắn hạ tên lửa đạn đạo, hệ thống pḥng thủ Aegis của Nhật c̣n có thể đối phó với các tên lửa hành tŕnh, theo lời ông Onodera.
Nhật Bản cho đến nay đă xây dựng hệ thống pḥng thủ tên lửa hai lớp: hệ thống Aegis triển khai trên tàu chiến, trang bị các tên lửa đánh chặn Standard Missile-3 và hệ thống pḥng không Patriot.
Tuy nhiên, tháng 12/2017, chính phủ Nhật Bản công bố kế hoạch Aegis trên bờ, cho rằng một hệ thống Aegis trên mặt đất sẽ giúp Lực lượng pḥng vệ Nhật Bản (SDF) nhanh chóng triển khai đánh chặn tên lửa hơn trên tàu chiến.
Yếu tố Trung Quốc?
Theo SCMP, tuy Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản Onodera chưa bao giờ đề cập Trung Quốc trong việc triển khai Aegis, nhưng rơ ràng là Tokyo cho rằng có thể mối nguy từ B́nh Nhưỡng có thể lắng dịu, thách thức lâu dài từ Bắc Kinh vẫn c̣n nguyên đó.
Jun Okumura, nhà phân tích thuộc Viện nghiên cứu Quốc tế Meiji có trụ sở ở Tokyo, nói ư kiến của tỉnh trưởng các nơi dự kiến đặt hệ thống Aegis phản ánh ư nguyện của dân địa phương và “có thể hiểu được”. Nhưng ông cho rằng không có khả năng chính phủ Nhật sẽ dừng chương tŕnh Aegis trên bờ. “Có người sẽ nói rằng ḥa b́nh (trên bán đảo Triều Tiên) có vẻ bền vững và cần phải giảm đáng kể số quân Mỹ đồn trú tại Nhật Bản”, Okumura nói. “Nhưng những ai quan sát t́nh h́nh thế giới chặt chẽ và, quan trọng hơn là chính phủ Nhật Bản, cảm thấy c̣n quá sớm để nói những thay đổi ở Triều Tiên là thực sự hay chỉ mang tính tạm thời”.
Okumura nói cho dù bán đảo Triều Tiên có ḥa b́nh th́ Nhật Bản vẫn cần phải đảm bảo có hệ thống pḥng thủ tốt nhất. Bởi đang có những dấu hiệu cho thấy Tổng thống Mỹ Donald Trump đă nghĩ khác về căn cứ quân sự của Mỹ trên đảo Okinawa. Rất có thể ông Trump cho rằng duy tŕ chúng là quá đắt đỏ và Mỹ cần cắt bớt chi phí quân sự. Điều dễ hiểu là trong bối cảnh đó, Nhật Bản lại càng phải sẵn sàng trong việc hoàn thiện năng lực pḥng thủ.
Theo SCMP, tuy Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản Onodera chưa bao giờ đề cập Trung Quốc trong việc triển khai Aegis, nhưng rơ ràng là Tokyo cho rằng có thể mối nguy từ B́nh Nhưỡng có thể lắng dịu, thách thức lâu dài từ Bắc Kinh vẫn c̣n nguyên đó.
Therealrtz © VietBF