Theo tờ Nikkei của Nhật đánh giá, Việt Nam chính là niềm cảm hứng cho nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-un v́ Việt Nam có mô h́nh kinh tế ổn định, "chậm nhưng chắc" chứ không như mô h́nh "quá nóng" của Trung Quốc.
Nhà lănh đạo Kim Jong-un bày tỏ sự quan tâm về mô h́nh kinh tế của Việt Nam trong cuộc gặp với Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in.
Những nỗ lực ngoại giao vươn ra quốc tế của Triều Tiên tiếp tục được thúc đẩy với chuyến thăm thứ ba của ông Kim Jong-un tới Trung Quốc chỉ trong vài tháng. Nhà lănh đạo Triều Tiên đă có các cuộc gặp thượng đỉnh lịch sử với Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và Tổng thống Mỹ Donald Trump để đổi mới quan hệ giữa các nước và t́m kiếm những cơ hội để hội nhập sâu hơn với nền kinh tế thế giới.
Tuy nhiên, khi nói đến mô h́nh mà Triều Tiên muốn hướng tới, người ta lại không nh́n thấy những tấm gương phát triển tiêu biểu như Trung Quốc – quốc gia có nền kinh tế đứng thứ hai thế giới hay Hàn Quốc – con rồng châu Á một thời, mà một quốc gia khác lại trở thành niềm cảm hứng cho B́nh Nhưỡng thực hiện bước đi mở cửa nền kinh tế của ḿnh. Đó là Việt Nam, theo Asia Nikkei.
Khi ngồi cùng nhau trong một cuộc gặp riêng tư với Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in vào cuối tháng 4 vừa qua, ông Kim Jong-un đă rằng B́nh Nhưỡng muốn làm theo h́nh mẫu về cải cách kinh tế của Việt Nam.
Điều này đă khiến các chuyên gia tự hỏi, v́ sao Triều Tiên lại không đề nghị sự giúp đỡ đến từ Trung Quốc – quốc gia có nền kinh tế gắn bó sâu sắc với B́nh Nhưỡng mà lại chọn theo mô h́nh của Việt Nam?
Sự cởi mở hơn của Việt Nam
Với tần suất các cuộc gặp liên tục giữa Chủ tịch Tập Cận B́nh và nhà lănh đạo Kim Jong-un - cộng với vị trí của Trung Quốc là nền kinh tế số hai thế giới– ai cũng tin rằng B́nh Nhưỡng sẽ áp dụng mô h́nh phát triển của Trung Quốc.
Bởi xét cho cùng, giới phân tích cho rằng, công cuộc cải cách kinh tế “Đổi mới” mà Việt Nam đưa ra năm 1986 cũng có nhiều nét tương tự với chương tŕnh “cải cách và mở cửa” của Trung Quốc được thông qua vào năm 1978.
Tờ Asia Nikkei phân tích, về cơ bản, mục tiêu mà cả hai quốc gia hướng tới là đạt được tăng trưởng kinh tế thông qua thu hút đầu tư nước ngoài và xúc tiến xuất khẩu, trong khi vẫn giữ vững được sự ổn định chính trị trong nước
Ở thời điểm hiện tại, sự tăng trưởng của Trung Quốc đă vượt qua Việt Nam với GDP b́nh quân đầu người đạt 8.123 USD trong năm 2016, tăng gấp 29 lần so với ba thập kỷ trước, trong khi Việt Nam mới tăng gấp 5 lần lên 2.171 USD, theo số liệu của Ngân hàng Thế giới.
Tuy nhiên, một phân tích gần đây chỉ ra những khác biệt lớn có thể giải thích lư do v́ sao ông Kim Jong-un lại ưa thích “con đường” của Việt Nam hơn.
Junya Ishii, một nhà phân tích cao cấp tại Sumitomo Corporation Global Research, giải thích lư do tại sao ông Kim coi Việt Nam là đất nước đáng để học tập.
Theo đó, Việt Nam đă đi theo con đường của riêng ḿnh trong việc tích cực t́m kiếm các hiệp định thương mại tự do. Theo Ngân hàng Phát triển Châu Á, Việt Nam đă kư kết cả thảy 12 hiệp định, trong khi Trung Quốc mới chỉ có 17 hiệp định, dù đă gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sớm hơn Việt Nam đến 6 năm.
Không giống như Trung Quốc, Việt Nam không ngần ngại đàm phán với các quốc gia luôn có điều kiện đi kèm là mở cửa thị trường và cạnh tranh công bằng. Ngược lại, Trung Quốc bảo thủ hơn khi có nhiều chính sách bảo hộ cho doanh nghiệp nội địa.
Việt Nam cũng có thỏa thuận tự do thương mại với Nhật Bản từ năm 2009, trong khi là một thành viên của Hiệp định Đối tác xuyên Thái B́nh Dương (TPP) và đang thúc đẩy các cuộc đàm phán với Liên minh châu Âu.
Phát triển cân bằng
Một điểm khác biệt chính nữa theo tờ Asia Nikkei là việc Việt Nam theo đuổi sự "phát triển cân bằng". Trong đó dân số là một yếu tố. Trung Quốc là quốc gia có gần 1,4 tỷ người, so với Việt Nam là dưới 100 triệu người. Điều này cho thấy hai nước có sự khác biệt lớn về tiềm lực lao động giá rẻ cho các ngành công nghiệp xuất khẩu cũng như nền tiêu dùng trong nước.
Cố lănh đạo Đặng Tiểu B́nh, người khởi xướng các nỗ lực cải cách kinh tế của Trung Quốc là người đề ra chính sách "để một số người giàu trước". Dựa trên chính sách này, Chính phủ chủ yếu đẩy mạnh phát triển ở các khu vực trọng tâm như Thượng Hải, Thâm Quyến và các thành phố ven biển là nơi dễ dàng tiếp cận với thị trường nước ngoài, bằng việc thiết lập các đặc khu kinh tế.
Ngược lại, Việt Nam với những đặc điểm riêng về địa lư, mô h́nh kinh tế nên không đi theo cách tiếp cận của Trung Quốc. Trong khi thành phố Hồ Chí Minh ở phía Nam có xu hướng thu hút vốn nước ngoài nhờ cơ sở hạ tầng tốt hơn, chính phủ lại tạo điều kiện hợp lư để mời gọi các công ty điện tử, thép và hóa dầu đến miền Trung và miền Bắc.
Chỉ số Gini - thước đo bất b́nh đẳng thu nhập – của Trung Quốc cũng cho thấy sự chênh lệch lớn khi được đánh giá ở mức 0,422 điểm, đứng thứ 49 trong danh sách 157 nước. Với Việt Nam, chỉ số này là 0,484, đứng ở vị trí 101, điều cho thấy sự hài ḥa hơn.
Việc tạo ra các vùng công nghiệp tập trung như cách Trung Quốc thực hiện đă giúp thúc đẩy tăng trưởng nhưng lại khiến cho sự phân chia giàu nghèo khu vực ngày càng sâu sắc hơn. Việt Nam, ngược lại, không quá tận dụng lợi ích một cách cực đoan mà lựa chọn giải pháp cân bằng hơn để tăng trưởng một cách ổn định.
Nh́n lại Triều Tiên, đây là một quốc gia có dân số ít với chỉ khoảng hơn 25 triệu người. Nhà lănh đạo Kim Jong-un không muốn đi theo con đường phát triển không đồng đều dễ gây bất ổn như của Trung Quốc. V́ vậy, mô h́nh “chậm mà chắc” như của Việt Nam dường như đă thu hút lănh đạo Triều Tiên hơn, tờ Asia Nikkei nhận định.
Tuy nhiên, có một câu hỏi khác được đặt ra là: Tại sao ông Kim lại nói về sự quan tâm về mô h́nh Việt Nam trong cuộc gặp với Tổng thống Hàn Quốc?
Một tờ báo lớn của Hàn Quốc đă giải thích điều này bằng ba lư do: Triều Tiên muốn giữ khoảng cách với Trung Quốc; gây dựng quan hệ với Mỹ; và t́m kiếm đầu tư từ các công ty Hàn Quốc.
Về lư do đầu tiên, tờ báo này cho rằng, với chênh lệch quy mô quá lớn, B́nh Nhưỡng sợ bị Trung Quốc “nuốt chửng” nền kinh tế.
B́nh Nhưỡng đă nh́n thấy ở Việt Nam một hướng đi hợp lư khi có quan hệ kinh tế cân bằng và đa dạng với nhiều nước, thay v́ phụ thuộc vào chỉ một quốc gia.
Theo đó, ngoài quan hệ kinh tế quy mô lớn với Trung Quốc, Mỹ c̣n là là thị trường xuất khẩu hàng dệt may, điện tử và hàng hóa lớn nhất của Việt Nam.
Về góc độ kinh doanh, ông Kim dường như muốn thấy h́nh ảnh các công ty Hàn Quốc sẽ mở làn sóng đầu tư vào Triều Tiên giống như với Việt Nam.
Việt Nam là một trong những quốc gia được Hàn Quốc tập trung đầu tư nhiều nhất trong vài năm trở lại đây, với các nhà máy của Samsung Electronics có khả năng sản xuất 240 triệu điện thoại di động mỗi năm.
LG Electronics , Lotte Group và các doanh nghiệp Hàn Quốc khác cũng đă đầu tư vào Việt Nam, đưa Hàn Quốc là nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất kể từ năm 2014, vượt qua Nhật Bản.
Theo Asia Nikkei, trong cuộc gặp mặt với Tổng thống Moon, ông Kim nhắc đến h́nh tượng Việt Nam như là một gợi ư để gieo mầm đầu tư của các công ty Hàn Quốc.
Therealrtz © VietBF