Mỹ và Trung Quốc, hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đang đứng trước vực thẳm của chiến tranh thương mại. Mỹ làm cho các đồng minh của họ nổi giân. Đây chính là cơ hội cho Nga và Trung Quốc nổi dậy?
Nga và Trung Quốc đang cho thấy sự liên kết để đối phó với sức ép gia tăng từ Mỹ về thương mại, chính trị và quân sự.
Bộ trưởng phát triển kinh tế của Nga Maksim Oreshkin tuyên bố ngày 19/6 rằng, chính phủ của ông đă sẵn sàng sát cánh với Trung Quốc trong một cuộc chiến thương mại toàn cầu đang leo thang với Mỹ.
"Do thực tế rằng Mỹ tiếp tục áp dụng các biện pháp bảo hộ dưới h́nh thức áp thuế nhập khẩu bổ sung đối với thép và nhôm, đồng thời từ chối bồi thường thiệt hại của Nga, Nga đang sử dụng các quyền của ḿnh theo WTO và đưa ra các biện pháp tương xứng đối với hàng hóa nhập khẩu từ Hoa Kỳ, "Oreshkin nói, theo tờ báo Kommersant của Nga.
Oreshkin cũng lưu ư, các biện pháp như vậy sẽ chỉ ảnh hưởng đến các sản phẩm "có các lựa chọn thay thế trong Liên bang Nga" để tránh làm tổn thương kinh tế Nga và danh sách cuối cùng sẽ được cơ quan của ông công bố trong những ngày tới. Trong khi từ chối đi vào chi tiết cụ thể, ông cho biết, Nga sẽ không nhắm vào dược phẩm, nhưng có thể sẽ đưa vào danh sách áp thuế các sản phẩm xây dựng.
Bộ trưởng phát triển kinh tế của Nga Maksim Oreshkin.
Thế giới rung chuyển trước loạt đ̣n thuế quan Mỹ
Theo Newsweek, các chính sách bảo hộ thương mại của Tổng thống Donald Trump đă khiến Trung Quốc và Liên minh châu Âu EU phản ứng giận dữ. Trong một nỗ lực để bảo vệ hoạt động sản xuất địa phương và thương mại toàn cầu "công bằng", ông Trump đă kư sắc lệnh vào tháng 3 đă áp đặt mức thuế 25% đối với hàng nhập khẩu thép và 10% với nhập khẩu nhôm vào Mỹ. Động thái này, có hiệu lực từ ngày 23/3, được xem là nhắm mục tiêu đến Trung Quốc. Các đồng minh Canada, EU và Mexico đă nhận được quyền miễn trừ cho tới tháng 5 năm nay. Tuy nhiên, khi lệnh miễn trừ này hết hạn, các đồng minh này cũng đang có những phản ứng dữ dội với Mỹ.
Trung Quốc, Nga và ngay cả hàng loạt đồng minh của Mỹ là EU, Nhật Bản, Canada chịu ảnh hưởng nặng nề từ động thái này. EU và Ấn Độ đă gia nhập với Trung Quốc và Nga trong việc đưa vụ kiện thương mại chống Mỹ lên WTO.
Bộ trưởng Phát triển kinh tế Nga Maxim Oreshkin nói rằng Moscow sẽ khẳng định các quyền của ḿnh được đảm bảo bởi Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và tiến hành đáp trả bằng các biện pháp cấm vận nhằm vào hàng hóa Mỹ.
Một số tập đoàn thép nhà nước lớn của Nga bị ảnh hưởng từ động thái trên là NLMK, Evraz và Rusal. C̣n công ty thép và khoáng sản Severstal Nga cũng đă đệ đơn kiện Bộ Thương mại Mỹ về mức thuế trên.
Nga đă tính toán giá trị của các mức thuế mà họ dự định đề xuất đối với hàng hóa Mỹ là khoảng 537.6 triệu USD, trong khi Oreshkin cho biết giai đoạn đầu tiên của hàng rào thuế quan nhằm vào Mỹ sẽ nhắm tới gói hàng hóa trị giá tới khoảng 93 triệu USD.
Trong khi đó, Trung Quốc đă bắt đầu một vụ kiện trị giá 3 tỷ USD chống lại Mỹ tại WTO sau khi ông Trump tuyên bố sẽ áp đặt thuế quan đối với các sản phẩm Trung Quốc trị giá 200 tỷ USD. EU đă công bố áp thuế và có hiệu lực ngay lập tức đối với khoảng 3,4 tỷ USD hàng hóa Mỹ, cùng với hàng loạt gói thuế tiềm tàng trị giá hàng tỷ USD nữa - tùy thuộc vào kết quả của vụ kiện tại WTO. Các quốc gia láng giềng Canada và Mexico cũng đă công bố các gói thuế riêng của họ đối với hàng hóa Mỹ, tương ứng với khoảng 12.8 tỷ USD và 3 tỷ USD.
Nga – Trung Quốc chuyển ḿnh
Nguy cơ sụp đổ các liên minh truyền thống Bắc Mỹ và xuyên Đại Tây Dương trong bối cảnh bờ vực về một cuộc chiến tranh thương mại đang hiện hữu trên diễn ra vào đúng thời điểm Nga và Trung Quốc đang tăng cường quan hệ song phương và t́m cách nâng cao vị thế của họ trên thế giới.
Ngoài việc cùng bị ảnh hưởng bởi các đ̣n thuế quan của ông Trump, Nga và Trung Quốc cũng cùng bị nêu tên trong chiến lược an ninh quốc gia "Ưu tiên nước Mỹ" gần đây của Washington. Tài liệu này định vị Moscow và Bắc Kinh là "các thế lực xét lại" muốn làm xói ṃn những lợi ích và giá trị của Mỹ. Nga và Trung Quốc đă bác bỏ những lời chỉ trích của Hoa Kỳ, cáo buộc Washington đang bị mắc kẹt trong không gian Chiến tranh Lạnh khi không muốn hai nước này tăng cường quyền lực mềm trên toàn cầu.
Theo Newsweek, lập trường của Nga trong cuộc xung đột thương mại đang diễn ra chỉ là dấu hiệu mới nhất cho thấy hai đối thủ hàng đầu của Mỹ đang tăng cường liên kết với nhau. Vào tháng 4, Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Quốc Wei Feng nói với người đồng nhiệm Nga rằng việc phái đoàn của ông tới Moscow là động thái "đến để ủng hộ" Nga và "cho người Mỹ thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa các lực lượng vũ trang Trung Quốc và Nga". Giữa hai bên cũng mới có một loạt các cuộc họp cấp cao, bao gồm chuyến thăm của Tổng thống Nga Vladimir Putin tới Trung Quốc để tham dự Thượng đỉnh của Tổ chức Hợp tác Thượng Hải SCO và gặp gỡ Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh.
Cả hai nước này cũng đang theo đuổi các cuộc tập trận pḥng thủ chung với tần suất lớn hơn. Vào tháng 8, Nga và Trung Quốc sẽ tham gia cùng các cường quốc khu vực khác trong một cuộc tập trận đa phương lớn, có sự tham dự của 3.000 binh sĩ và 500 hệ thống vũ khí ở dăy núi Ural của Nga.