Không ai muốn cuộc đời ḿnh gặp sóng gió. Lại càng không muốn rước họa vào thân. Bạn hăy nghe lời Đức Phật dạy để cuộc đời không gặp họa.
Cuộc đời Đức Phật là một bài học không ngừng về hạnh tu im lặng và khiêm tốn. Con người biết im lặng đúng lúc, chính là giữ phúc cho ḿnh.
Tránh khẩu nghiệp, Đức Phật dạy 5 cách nói thiện lành
Làm được những điều Phật dạy này là tích phúc đức cho con cái đấy, phụ nữ ạ!
Phật có dạy rằng, Lời nói có 4 cách: nói dối, chuyện không nói có, chuyện có nói không. Nói lời thêu dệt trau chuốt. Nói lưỡi hai chiều, tới đây nói kia, tới kia nói đây, gây xích mích ly gián hai bên với nhau. Nói lời hung ác trù rủa chửi mắng. Nếu nói theo Hán Việt là: vọng ngôn, ỹ ngữ, lưỡng thiệt và ác khẩu. Đây là bốn cách nói gây nên tội lỗi của cái miệng, nên gọi là khẩu nghiệp. Tuy nhiên, nếu chúng ta dùng những lời nói ái ngữ, chân thật, ḥa nhă, yêu thương, đoàn kết, xây dựng v.v… th́ đó là ta đă khéo biết thanh tịnh hóa khẩu nghiệp. Nghĩa là ta khéo biết sử dụng lời nói có ư thức hạn chế theo chiều hướng thiện nghiệp. Đó cũng là ư nghĩa của tịnh khẩu. Tức là chúng ta chỉ nói những điều ǵ khi cần thiết phải nói.
Sự im lặng thường có giá trị trong nhiều hoàn cảnh. Và lúc này chính sự im lặng lại “nói” nhiều hơn. Đó là đặc ngữ của sự im lặng, một loại văn hoá kỳ diệu, nhưng không dễ thực hiện.
Thật chí lư câu nói của T. Man: “Người khôn ngoan mang tất cả tài sản vào trong đầu”. Đó chính là giá trị của sự im lặng. Nhưng khi nào nên im lặng?
Ảnh minh họa
1. Khi người khác buồn phiền, đau khổ
Biết vui với người vui, buồn với người buồn. Đó là động thái của người có giáo dưỡng, tri thức, biết điều, biết cư xử và thấu cảm. Không ǵ vô duyên hơn khi người khác khóc mà ḿnh lại cười - hoặc ngược lại. Sự “lệch pha” đó khả dĩ khiến chúng ta trở nên lố bịch, hợm hĩnh và kiêu ngạo.
2. Khi người khác suy tư, lao động trí óc
Sự im lặng là “vương quốc” của hoạt động trí óc. Nhờ đó mà có những kiệt tác, sự cao thượng, sự hiểu biết, sự trưởng thành, sự hồi tâm… Văn hào W. Goethe xác định: “Tài năng được nuôi dưỡng trong cô tịch, c̣n chí khí được tạo bởi những cơn sóng dữ của giông tố cuộc đời”. Thấy người khác trầm tư mặc tưởng, đừng phá “khoảng riêng” của họ. Sự im lặng lúc đó thực sự cần thiết và có ư nghĩa.
3. Khi người khác không hiểu ḿnh
Khi chưa được hiểu, chúng ta cần cởi mở và hoà đồng để người khác có thể hiểu ḿnh hơn - dù không thể hiểu hết. Nhưng nếu bạn cảm thấy người ta thực sự không thể hiểu hoặc không muốn hiểu th́ tốt nhất là im lặng. Nếu không, những ǵ bạn nói có thể gây “dị ứng” hoặc hiềm thù.
4. Khi người khác nói về vấn đề ḿnh không am hiểu
Biết th́ thưa thốt, không biết th́ dựa cột mà nghe. Người khôn ngoan chỉ nói những điều ḿnh biết rơ và hoàn toàn im lặng đối với những ǵ ḿnh không biết hoặc mơ hồ. Đừng ảo tưởng ḿnh là “bách khoa tự điển”. Nhà bác học A. Edison nói: “Điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước, điều chúng ta không biết là cả đại dương”. C̣n hiền triết Socrates thừa nhận: “Tôi không biết ǵ cả, đó là điều tôi biết rơ nhất”. Chỉ là người b́nh thường, chúng ta càng cần khiêm nhường mà biết im lặng.
5. Khi người khác khoe khoang, lư sự
Thùng rỗng kêu to. Càng hiểu biết người ta càng ít nói, thâm trầm và cảm thông. Trong 4 phép toán, phép trừ là… “dễ” nhất, nhưng lại đầy ư nghĩa. Chỉ v́ ngu dốt nên mới độc đoán, khắt khe hoặc cố chấp. Khoe khoang và lư sự là “đặc điểm” của đầu óc nông cạn, thiển cận. Dốt th́ hay nói chữ để cố che lấp khiếm khuyết của ḿnh.
6. Khi người khác không cần ḿnh góp ư kiến
Đừng bao giờ “xía” vào chuyện của người khác hoặc ṭ ṃ chuyện của họ. Vả lại, nói nhiều th́ sai nhiều. Nói thiên lệch th́ mất lẽ chính, nói huênh hoang rồi đến chỗ đuối, nói xiên xẹo rồi đến chỗ sai trái, nói giấu giếm sẽ đến chỗ cùng.
Cibbon nói: “Đàm luận khiến người ta hiểu biết, nhưng im lặng là trường học của sự khôn ngoan”. Im lặng c̣n là yêu thương, tha thứ, và là cuộc sống.
Tuân Tử dạy: “Im lặng, lắng nghe, ghi nhớ, hành động và khôn ngoan là 5 cung bậc khác nhau của trí tuệ”. Có thể coi đây là ngũ-cung-sống của cuộc đời. Tóm lại, im lặng là một nghệ thuật kỳ diệu và là cách thể hiện văn hoá cao cấp