Không phải cho tới lúc này ư đồ chiếm trọn Biển Đông của TQ mới bại lộ mà điều này đă được nhắc tới từ lâu. Xong ccho tới nay th́ những điều đó mới thực sự được phơi bay bằng các hành động của họ trên Biển Đông. Dưới đây là bài phân tích về vấn đề này. Theo ư kiến của kư giả Richard A.Britzinger viết cho trang mạng The National Interest hôm thứ năm 10/5 th́ việc Trung Quốc giàn vũ khí tấn công ra trên các đảo nhân tạo đă xây dựng ở Biển Đông cũng không có ǵ đáng ngạc nhiên.
Theo Britzinger th́ gần một thập niên qua, chuyện này là hậu quả tất nhiên của một loạt gây rắc rối trong vùng biển này của Bắc Kinh, của những hành động quân sự hết sức gây hấn và nhiều kiểu hoạt động vi phạm công pháp quốc tế khác nữa.
Năm 2015, Chủ tịch Tập Cận B́nh hứa với thế giới là Bắc Kinh sẽ không quân sự hóa các đảo mà họ đă ngang nhiên xây dựng bồi đắp ở quần đảo Trường Sa.
Trường Sa gồm phần lớn các đảo san hô trong Biển Đông và nằm ngay trên lộ tŕnh chiến lược SLOGs của nhiều quốc gia cần đưa hàng hóa ngược xuôi trị giá 5 ngàn tỉ đô la hàng năm và c̣n là vùng phong phú về tài nguyên thiên nhiên như các ngư trường đánh bắt hải sản và trữ lượng dầu hỏa.
Không một quốc gia nào trong số các nước như Việt Nam, Philippines, Malaysia hay Brunei vốn tuyên bố có chủ quyền ở Trường Sa lại “dám đi xa” như Trung Quốc, bằng cách làm ngược với lời hứa của Tập Cận B́nh và cho quân sự hóa ồ ạt các đảo ở Trường Sa.
Vào đầu tháng 5 năm nay, người ta mới biết Trung Quốc đă dàn loại hỏa tiễn chống chiến hạm ASCMs có khả năng bắn xa 300 cây số và hỏa tiễn pḥng không SAM, với khả năng bắn xa đến 200 cây số, trong ít nhất 3 đảo ở Trường Sa là các dảo Fiery Cross Reef, Mischief Reef và Subi Reef. Cùng lúc quần đảo Hoang Sa cũng được quân sự hóa mạnh mẽ với việc phi đạo dài 2,700 mét đă được xây dựng trên đảo Woody Island của Hoàng Sa, nhiều nhà kho, các trạm radar và hỏa tiễn pḥng không cũng đă được bố trí tại đây.
Các nhà quan sát quốc tế cho là với “kiểu làm ăn tầm ăn lên” trong nhiều năm qua như thế, Trung Quốc đă đặt phần lớn các lộ tŕnh di chuyển của tàu bè quốc tế trong Biển Đông dưới sự thị uy quân sự rơ rệt của họ rồi.
|