Những điều mà Mỹ sẽ phải đối mặt khi ông Trump rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran
Theo tính toán của các chuyên gia hành động rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran của ông Trump mới đây khiến Mỹ sẽ là nước chịu nhiều hậu quả đầu tiên. Họ c̣n cho rằng hành động này của ông Trump là chỉ nhằm thỏa măn ư muốn cá nhân. Đồng thời cũng muốn xóa bỏ mọi thứ mà người tiền nhiệm Obama để lại. Trong quyết định công bố chính thức tại Nhà Trắng vào lúc 14h ngày 8/5 giờ địa phương (tức 1h sáng 9/5 giờ Hà Nội), Tổng thống Donald Trump rút Mỹ ra khỏi .
Động thái này sẽ tái định h́nh nền chính trị khu vực, đánh mạnh vào nỗ lực do Mỹ dẫn dắt nhằm kiểm soát vũ khí hạt nhân và xóa bỏ một phần quan trọng trong di sản của tổng thống tiền nhiệm Barack Obama.
Giới chuyên gia đánh giá việc Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran kư năm 2015 giữa Tehran và nhóm P5+1 (gồm Mỹ, Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh và Đức) sẽ có lợi cho một số quốc gia nhưng lại gây tổn hại cho nhiều nước. Theo Vox, có 5 bên thua và 2 bên thắng sau quyết định của Trump.
Trước hết, người thua cuộc lớn nhất ông ai khác ngoài ông Trump.
Có thể thấy ông Trump đă đạt được những ǵ ông muốn bấy lâu nay, đó là xóa bỏ thỏa thuận hạt nhân Iran. Ngay trong chiến dịch tranh cử tổng thống Mỹ, ông Trump đă gọi đây là thảm họa và là “thỏa thuận tồi tệ nhất từng có”.
Tuy nhiên, việc đạt được những ǵ ông Trump muốn không có nghĩa sẽ tốt cho ông và nước Mỹ. Câu hỏi lớn nhất Washington cần giải đáp lúc này là giải quyết chương tŕnh hạt nhân Iran như thế nào, chứ không đơn giản chỉ là áp đặt trừng phạt và hy vọng Iran sẽ “quay đầu hối cải”. Hiện không có bằng chứng nào cho thấy ông chủ Nhà Trắng có kế hoạch B.
Ngoài ra, luôn tồn tại khả năng Iran tái khởi động các máy ly tâm làm giàu uranium và thậm chí đầu tư mạnh hơn cho chương tŕnh hạt nhân trong nay mai. Khi đó, Washington sẽ để Iran tự do phát triển vũ khí hạt nhân hay sẽ khởi động chiến tranh để dập tắt “từ trong trứng nước”?
Thứ hai, đó là những người muốn xóa bỏ vũ khí hạt nhân.
Một trong những ưu tiên hàng đầu của chính sách đối ngoại Mỹ kể từ sau Thế chiến 2 là ngăn chặn sự mở rộng của vũ khí hạt nhân. Washington cho rằng thứ vũ khí nguy hiểm này không thể được xem là vũ khí b́nh thường, càng ít quốc gia sở hữu sẽ càng tốt.
Dù ông Trump rút khỏi thỏa thuận, nhưng vẫn c̣n biết bao con người trên đất Mỹ mong muốn Washington duy tŕ thỏa thuận để kiềm chế tham vọng hạt nhân của Iran.
Đó là chưa kể trường hợp của bán đảo Triều Tiên. Với niềm tin vừa mới chớm nở về việc bán đảo Triều Tiên sẽ được phi hạt nhân hóa, người dân Hàn Quốc giờ đây có sự hoài nghi nào đó về viễn cảnh này. Thậm chí, giới lănh đạo Triều Tiên cũng nghi ngờ trong việc đàm phán phi hạt nhân hóa với ông Trump sắp tới.
Thứ ba, đó là cựu tổng thống Mỹ Barack Obama. Rơ ràng một phần di sản to lớn của ông đă bị người kế nhiệm phá hoại.
Giới phân tích đánh giá vấn đề lớn nhất với thỏa thuận này là việc ông Trump “ghét đến quả bồ ḥn cũng méo” với bất cứ điều ǵ mà người tiền nhiệm của ông đă đạt được.
Người ta c̣n nói đùa ông Trump có sẵn một danh sách những di sản của ông Obama đem ra “trảm”, mà những “nạn nhân” dễ thấy nhất là Hiệp định đối tác xuyên Thái B́nh Dương (TPP), thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu, nỗ lực b́nh thường hóa quan hệ Mỹ - Cuba, chương tŕnh bảo hiểm sức khỏe Obamacare
Thứ tư, đó là các ông Rex Tillerson và H.R. McMaster.
Trong những tháng đầu tiên của chính quyền ông Trump, nhiều quan chức như cựu cố vấn an ninh quốc gia Mỹ H.R. McMaster và cựu ngoại trưởng Rex Tillerson đă cho thấy họ sẽ sẵn sàng ngăn chặn các quyết định bất cẩn của ông chủ Nhà Trắng. Cả hai đều muốn ông Trump duy tŕ thỏa thuận hạt nhân Iran.
Họ đă ra đi và lần lượt bị thay thế bởi các nhân vật là John Bolton và Mike Pompeo - cả hai người đàn ông liên tục công khai kêu gọi xóa bỏ thỏa thuận Iran. Quyết định của ông Trump đă cho thấy ảnh hưởng giới hạn trong tiếng nói của hai vị quan chức thời điểm đương nhiệm. Và họ đă thua cuộc.
Bên thất bại cuối cùng chính là châu Âu.
Kể từ khi ṿng vây trừng phạt Iran được nới lỏng, nhiều công ty châu Âu đổ xô kiếm cơ hội “hái tiền” tại thị trường tiềm năng Iran. Công ty ôtô Daimler của Đức hy vọng sẽ bán được 40.000 xe/năm cho người Iran. Trong khi đó, công ty dầu khí Saipem của Ư đă kư một thỏa thuận trị giá 5 tỷ USD.
Với những ǵ được gọi là “gói trừng phạt thứ hai” sắp được ông Trump áp lên Iran, các công ty châu Âu sẽ nuốt trái đắng. Bởi lẽ, gói trừng phạt này không nhằm trực tiếp vào Iran mà nhằm vào các ngân hàng và công ty quốc tế làm ăn với Tehran.
Và rơ ràng thỏa thuận hạt nhân Iran không chỉ là thỏa thuận giữa Washington với Tehran, mà c̣n 5 bên khác với 4 nước thuộc Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh) và Đức. Nó sẽ đẩy các nước này đụng độ trực tiếp với Washington.
Chiến thắng thuộc về ai?
Trước hết, động thái của Mỹ là chiến thắng lớn đối với Israel và Saudi Arabia. Việc hai quốc gia này từ trước đến này kêu gọi Mỹ đối đầu mạnh tay với Iran hẳn có lư do.
Cả hai quốc gia này đều có một tư tưởng chung. Đó là ảnh hưởng của Iran tại khu vực là mối đe dọa lớn nhất đối với an ninh quốc gia của họ. Họ cho rằng thỏa thuận Iran chứa đầy nguy hiểm v́ nó có thể mang Mỹ và Iran xích gần nhau hơn.
Thỏa thuận Iran được thực hiện hiệu quả cũng đồng nghĩa Washington sẽ dễ dăi với Iran, không sẵn sàng để thách thức các hoạt động của Tehran trong khu vực, chẳng hạn ở Syria và Yemen.
“Đối với họ, cách duy nhất để Mỹ can thiệp mạnh vào khu vực nhằm cung cấp chiếc ô an ninh cho Saudi Arabia và Israel… là đảm bảo Iran không được ‘b́nh thường hóa’ thông qua các thỏa thuận quốc tế”, ông Hussein Banai, chuyên gia về quan hệ Mỹ-Iran tại Đại học Indiana Bloomington (Mỹ), nhận định.
Nguy cơ đó hiện đă qua đi, ít nhất là vào lúc này.
Thứ hai, đó là phe có đường lối cứng rắn với Mỹ tại Iran.
Người Mỹ thường hay ngụy tạo rằng Iran không có hệ thống chính trị thật sự, mà thay vào đó là những người cuồng tín chống Mỹ đang t́m cách chế tạo bom hạt nhân để thách thức Washington.
Điều này chưa bao giờ đúng và thỏa thuận hạt nhân Iran đă cho thấy điều đó. Bởi lẽ thỏa thuận này là nỗ lực của phe ôn ḥa mà dẫn đầu là Tổng thống Iran Rouhani và Ngoại trưởng Iran Javad Zarif. Họ tranh căi rằng việc từ bỏ chương tŕnh hạt nhân Iran sẽ dẫn tới viễn cảnh Tehran tăng cường nhiều mối quan hệ hợp tác kinh tế với phần c̣n lại của thế giới.
Tuy nhiên, quyết định của ông Trump đă cho lực lượng đối lập ông Rouhani nhiều cơ hội để nắm thế thượng phong trong cuộc tranh căi chính trị nội bộ của quốc gia Hồi giáo này.
Lănh tụ tối cao Iran Ayatollah Ali Khamenei, người đưa ra những quyết định cuối cùng trong hệ thống chính trị Iran, luôn có xu hướng ủng hộ những người có lập trường cứng rắn tại Iran, thay v́ ủng hộ phe ông Rouhani.
Và giờ quyết định của ông Trump càng cho ông Khamenei lư do để theo đuổi con đường đó. Điều đó có nghĩa các cuộc đối đầu sắp tới của Iran với Mỹ và các lực lượng thù địch Tehran ở là điều khả dĩ.
00:0004:41 Bước sang năm thứ 7 nội chiến, Syria bị chia thành nhiều khu vực dưới sự kiểm soát của nhiều lực lượng quân sự, tất cả đều được hậu thuẫn và tài trợ bởi các cường quốc bên ngoài.
Theo thiển ư của tôi, đây là một ván bài poker 0 kém phần...hấp dẫn của chính nó...v́ qua đó mà Trump/Mỹ sẽ ở thế thượng phong mà ngồi vào đàm phán với các quốc gia liên quan, kể cả các đồng minh kỳ cựu như Anh, Pháp, Đức. Nhất cữ lưỡng tiện là đây, gây áp lực với Iran là một, nhưng thực chất là gây áp lực cho tất cả những quốc gia để Mỹ có thế hơn...Chuyện khó tin nhưng có thật bạn ạ...Thời gian tới đây chúng ta sẽ kiểm nghiệm được những tai hại hoặc kết quả từ vụ việc này, giờ cũng c̣n hơi sớm...
Tuy nhiên cũng phải đề cập đến việc đưa đồng minh (v́ 0 c̣n tin cậy Mỹ) đến gần hơn các kẻ thù truyền kiếp như Nga và Tàu...Philippines, UK chỉ là một thí dụ tiêu biểu...Tàu chỉ cần ngồi chơi xơi nước là đủ, huống hồ bọn nó c̣n muốn gia tăng, VC thường gọi nôm na là đốt cháy giai đoạn, tước quyền làm anh cả của Mỹ càng sớm càng tốt, Chinese Dreams thống trị thế giới , tung tiền ăn cắp, mua hầu hết các phát minh mới nhất, doanh nghiệp mọi ngành nghề...Tương lai cho bọn Tàu quá xán lạn, rite !
Last edited by thangtram; 05-09-2018 at 21:55.
The Following User Says Thank You to thangtram For This Useful Post:
Theo thiển ư của tôi, đây là một ván bài poker 0 kém phần...hấp dẫn của chính nó...v́ qua đó mà Trump/Mỹ sẽ ở thế thượng phong mà ngồi vào đàm phán với các quốc gia liên quan, kể cả các đồng minh kỳ cựu như Anh, Pháp, Đức. Nhất cữ lưỡng tiện là đây, gây áp lực với Iran là một, nhưng thực chất là gây áp lực cho tất cả những quốc gia để Mỹ có thế hơn...Chuyện khó tin nhưng có thật bạn ạ...Thời gian tới đây chúng ta sẽ kiểm nghiệm được những tai hại hoặc kết quả từ vụ việc này, giờ cũng c̣n hơi sớm...
Tuy nhiên cũng phải đề cập đến việc đưa đồng minh (v́ 0 c̣n tin cậy Mỹ) đến gần hơn các kẻ thù truyền kiếp như Nga và Tàu...Philippines, UK chỉ là một thí dụ tiêu biểu...Tàu chỉ cần ngồi chơi xơi nước là đủ, huống hồ bọn nó c̣n muốn gia tăng, VC thường gọi nôm na là đốt cháy giai đoạn, tước quyền làm anh cả của Mỹ càng sớm càng tốt, Chinese Dreams thống trị thế giới , tung tiền ăn cắp, mua hầu hết các phát minh mới nhất, doanh nghiệp mọi ngành nghề...Tương lai cho bọn Tàu quá xán lạn, rite !
de giu thoa thuan do' moi nam my phai chi hang` ty cho Iran ko ? co' nghia la dua no' tien xin no' dung` lam giau uranium , duong loi' obama la` vay . Trump vi. the' cua ke
manh lam gi di nan ni ...khung ha may. ... dep. may di ! tai sao co' su chong doi' vi`
nhung nuoc' khac' so. mat' nguon loi. thu duoc tu` Iran ,,the' thoi
sao noi' cai' hai ko vay ? con` loi ich' sao ko noi' ,thang` dien kia !
Tác giả đang phê b́nh, nên thuộc loại "ng̣i viết t́m sâu" mà nói chuyện lợi ích làm chi?
Xem như ổng viết thế này:
Quote:
Trước hết, động thái của Mỹ là chiến thắng lớn đối với Israel và Saudi Arabia. Việc hai quốc gia này từ trước đến này kêu gọi Mỹ đối đầu mạnh tay với Iran hẳn có lư do.
Mỹ chỉ mới là rút ra khỏi thỏa thuận hạt nhân, chứ chưa có chuyện "đối đầu mạnh tay" ǵ với Iran cả.
Nếu Iran trở mặt du đăng cấp thời, gầy dựng ngay lập tức kho vũ khí nuclear, th́ Israel với Saudi Arabia cũng phải lo cái thân của ḿnh đi là vừa, chứ ở đó mà chiến với thắng...
Nhất là các ông của Israel phải mau hội ư với nhau liền đi. Nếu Iran dựng giàn lên, th́ có cần phải phủ đầu bắn cho nó sập xuống liền hay không. Hay là ngồi chờ tai họa? Làm liền cũng không ổn mà đợi đó th́ sẽ mệt!
C̣n bên Mỹ, tuy rằng Trump mang tiếng lỗ măng, nhưng cũng c̣n cả một đoàn cố vấn chứ không chỉ là cá nhân. Cái màn mà Mỹ phải nuôi mấy thằng du đăng dài hạn để chúng đừng lên cơn, thực sự rồi sẽ kéo dài được bao lâu?
Như hơn 25 năm nay, tuy đang nằm trong thỏa thuận không sản xuất vũ khí, nhưng Iran vẫn liên tục nuôi dưỡng đào tạo một đoàn chuyên viên hạt nhân cực kỳ hùng mạnh sẵn sàng bất cứ lúc nào, th́ đó là ư đồ và thái độ ǵ?
Mỹ phải kẹt trong t́nh trạng đó măi th́ cũng đáng gọi là "mệt chết cha!!!"
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.