Những người Trung Quốc này là ai? Tại sao những thông tin về họ không ai biết được? Câu chuyện sẽ được tái hiện trong một bộ phim sắp ra mắt khán giả.
Có 8 người Trung Quốc trong số 2.200 người trên chiếc tàu Titanic, 6 người may mắn sống sót sau khi được giải cứu nhưng dường như họ đă biến mất ngay sau đó.
Vào những giờ đầu của ngày 15.4.1912, chiếc tàu chở khách RMS Titanic của Anh đă va trúng một tảng băng trôi và ch́m trong chuyến đi đầu tiên từ Southampton, nước Anh tới New York, Mỹ. Hơn 1.500 trong tổng số 2.200 hành khách và phi hành đoàn đă thiệt mạng sau vụ tai nạn.
Một thực tế là trong số 2.200 hành khách trên khoang th́ có 8 người người Trung Quốc. Nhà sản xuất phim tài liệu người Anh Arthur Jones nghĩ rằng rất ít người biết về những câu chuyện của họ, và bắt đầu làm một bộ phim về cuộc đời của 6 hành khách Trung Quốc sống sót trước khi biến mất khỏi các cuốn sách lịch sử. Bộ phim của ông Jones, tạm gọi là “The Six” sẽ được phát hành vào cuối năm 2018.
"Trong số 700 người c̣n sống sau thảm họa Titanic, 6 người Trung Quốc chưa bao giờ kể về câu chuyện của họ. Tại sao họ lại bị bỏ qua?", ông Jones nói. "Báo chí toàn cầu đă tiếp tục quan tâm đến những câu chuyện của những con người trên chuyến tàu Titanic ngày đó, ghi lại từng chi tiết nhỏ bé, cho dù là kích cỡ của chiếc gạt tàn khoang ở hạng 2, nhưng lại không có ǵ về các hành khách Trung Quốc".
"Họ là ai, tại sao họ lại lên tàu cũng như có chuyện ǵ đă xảy ra với họ sau thảm hoạ? Và v́ sao lại có nhiều người trên chiếc xuồng cứu sinh như vậy?", đạo diễn Jones tiếp tục.
Trong số 2.200 hành khách trên khoang th́ có 8 người người Trung Quốc. (Ảnh minh họa).
Để trả lời những câu hỏi này, ông Jones đă theo nhà sử học Steven Schwankert để khám phá những câu chuyện bị lăng quên của những hành khách Trung Quốc: Lee Bing, Fang Lang, Chang Chip, Ah Lam, Chung Foo và Ling Hee. Ông nói 2 người thiệt mạng trong thảm hoạ là Lee Ling và Len Lam.
Vị đạo diễn nói rằng chiến dịch truyền thông xă hội để theo t́m thông tin về 6 người đă thành công rất lớn. "Hàng ngàn người đă tham gia nên tôi lập trang web whoarethesix.com để có thêm những thông tin về những người thân có thể đă ở trên tàu".
Những ǵ ông Jones t́m được là thông tin về 8 người đàn ông đă làm việc trên các tàu chở hàng đi giữa Trung Quốc và châu Âu, và có thể đă cố chuyển sang Mỹ để bắt đầu cuộc sống mới. Họ lên tàu Titanic ở Southampton chỉ bằng 1 chiếc vé duy nhất cho 8 người – kiểu vé dành cho khách ở khoang hạng ba. Bốn người sống sót sau khi lên máy bay cứu hộ cuối cùng, một người được giải cứu khỏi chiếc xuồng cứu sinh khác, và người thứ 6 được t́m thấy trôi nổi trên đống đổ nát - một mảnh gỗ, có vẻ như là một cánh cửa.
Những thăng trầm của cuộc đời họ không kết thúc sau khi được giải cứu. Khi đến Mỹ, họ không được phép nhập cảnh v́ Đạo luật Loại trừ Trung Quốc - một luật liên bang Mỹ từ chối nhập cư đối với một quốc tịch cụ thể. Thay vào đó, những người đàn ông đă được đưa đến một trạm di trú trên Đảo Ellis, nơi họ lên tàu và biến mất khỏi tầm nh́n của công chúng trong ṿng 24 giờ.
"Những người sống sót khác được chào đón ở Mỹ bằng sự cởi mở nhưng 6 người này không được ủng hộ và bị nhạo báng trên báo chí", ông Jones nói. Sau đó những người đàn ông đă bị lăng quên đi, và nếu câu chuyện của họ đă được xuất hiện trên báo chí th́ có lẽ chỉ là những lời lẽ cáo buộc họ đă làm một điều ǵ đó xấu xa.
"Các tin đồn xoay quanh việc họ ăn mặc như phụ nữ, hoặc đẩy trẻ em ra xa để lên thuyền cứu hộ. Tuy nhiên, chúng tôi thấy rằng họ không mặc như những ǵ báo chí lúc đó viết và không có bằng chứng về việc họ chiếm chỗ trên xuồng cứu sinh của trẻ em, phụ nữ".
Trong khi có ít rất thông tin trực tuyến, một số nguồn nói rằng 2 người đàn ông đến từ Hồng Kông. Ông Jones lại nghĩ rằng rất có thể cả 8 người đều ở tỉnh Quảng Đông, nhưng đă đến thăm Hồng Kông.
Đạo diễn Jones nói rằng để làm bộ phim thật chân thực và chính xác, đoàn đă đến Mỹ, Canada, Anh và Trung Quốc, cũng như Hồng Kông - nơi một số con cháu của 6 người sinh sống.
Bộ phim tài liệu về cuộc đời họ sắp được ra mắt. (Ảnh: Getty).
Đoàn làm phim bắt nguồn từ con trai của một người sống sót ở bang Wisconsin của Mỹ. Những đầu mối khác đưa họ đến một ngôi làng xa xôi ở Quảng Châu. Jones cho biết nghiên cứu này đă lấp đầy những trở ngại.
"Gia phả Trung Quốc rất khó khăn, đặc biệt là các tài liệu bằng tiếng Anh như hồ sơ vận chuyển, nơi mà các tên thường bị sao chép trái ngược. Tuy nhiên, có một số lượng đáng ngạc nhiên các tài liệu đă vẫn ở trong các kho lưu trữ trên khắp thế giới, và thêm một câu chuyện phụ bất ngờ về cộng đồng Trung Quốc vào đầu thế kỷ 20”, ông nói.
"Sáu người Trung Quốc đă sống sót sau thảm họa ch́m tàu Titanic nhưng họ biến mất khỏi câu chuyện đó chỉ trong 24 giờ tiếp theo. Đó không phải là một tai nạn mà là sự cố ư. Đó là điều mà nền văn hoá thời đó đă xảy ra", vị đạo diễn cho biết thêm.
Phát biểu từ Bắc Kinh, ông Schwankert, nhà nghiên cứu chính của bộ phim nói rằng câu chuyện đă được kể lại và nó sẽ gây tiếng vang với khán giả Trung Quốc - những người có mối quan tâm lớn đến thảm hoạ.