Tại những nơi mà tổ chức khủng bố IS chiếm đống tại Syria và Iraq, người dân mức bệnh nhiệt đen. Căn bệnh khủng khiếp này gây cho nạn nhân vô cùng đau đớn trước khi qua đời. Mới đây các nhà khoa học vừa ra mắt loại vắc xin pḥng bệnh này.
Trẻ em bị nhiễm căn bệnh kỳ quái này.
Trang The Sun cho biết, bệnh nhiệt đen (tên tiếng Anh là leishmaniasis) là một loại bệnh mới xuất hiện tại hai vùng chiến sự nóng bỏng Syria và Iraq. Theo đó, căn bệnh kinh hoàng này đă xuất hiện tại các quốc gia Trung Đông này cùng với khoảng thời gian mà lực lượng khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) có mặt.
Bệnh này do động vật kư sinh lan truyền, khiến hoại tử rộng khắp trên khắp cơ thể người bệnh, ở một số trường hợp c̣n nguy hiểm hơn khi bệnh nhân bị hoại tử từ bên trong. Ở trường hợp sau, nạn nhân khi nhiễm bệnh có thể thiệt mạng chỉ trong trong ṿng từ 20 đến 30 ngày.
Theo các nhà khoa học, căn bệnh ghê rợn này lây lan với tốc độ nhanh chóng là do sự phân tán của muỗi cát. Trước đây, người dân địa phương ở Syria và Iraq chưa bao giờ gặp phải căn bệnh quái ác này. Dù được phát hiện từ vài năm trước nhưng tới thời gian gần đây, khi lực lượng IS hầu như bị đánh bại khỏi Iraq và Syria th́ các nhà khoa học mới có thể tiến hành nghiên cứu một cách kỹ lưỡng những trường hợp nhiễm bệnh để t́m ra nguồn gốc nguồn bệnh và chế tạo vắc xin tương thích.
Một tạp chí chuyên viết về các bệnh nhiệt đới thông tin, loài muỗi cát mang bệnh nhiệt đen có nguồn gốc từ Iran. Các nhà khoa học cho hay, những con muỗi cát được chuột Iran đưa tới những vùng đất mới. Ở trong môi trường chiến tranh ô nhiễm tại Syria và Iraq, các con muỗi cát tiếp tục sinh sôi nảy nở trên xác của những người bị các tay súng cực đoan IS giết hại. Thi thể của những người này thường bị bỏ mặc cho thối rữa trên đường ở Syria và Iraq.
Các chuyên gia cảnh báo rằng loại bệnh này c̣n có nguy cơ lây lan sang các quốc gia châu Âu sau khi những phần tử cực đoan tham gia chiến đấu ở Trung Đông quay trở về nước hoặc khi IS t́m cách trốn sang phương Tây để tiến hành những âm mưu phá hoại châu Âu từ bên trong.
Bệnh nhiệt đen gia tăng nhanh chóng.
Ngay ở Syria và Iraq, căn bệnh này cũng gia tăng với tốc độ chóng mặt do những người tha hương và tị nạn liên tục rời bỏ chỗ ở của ḿnh để tới những vùng đất khác nhằm tránh các đợt giao tranh, mưa bom băo đạn liên miên.
Những người mắc bệnh sẽ phải chịu đau đớn trên những vùng da bị lở loét, cùng với đó là một loạt các triệu chứng như chảy máu mũi, khó thở, hạn chế khả năng tiêu hóa, dẫn tới mất nước và tử vong nếu không được chữa trị kịp thời.
Bệnh nhiệt đen ngày càng phát triển mạnh hơn trong bối cảnh Syria và Iraq phải đối mặt với t́nh trạng thiếu cơ sở, trang thiết bị y tế, thuốc men và bác sĩ. Nhiều bệnh nhân không được khám và điều trị kịp thời đă phải chết v́ bệnh tật trước khi chịu ảnh hưởng của bom đạn. Mọi thứ trở nên tồi tệ hơn khi người dân thiếu nguồn nước sạch sinh hoạt và điều kiện sống không đảm bảo vệ sinh.
Những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất của căn bệnh này ở Syria là các vùng đất của tỉnh Raqqa, Deir Ezzor và Hasakah, nhưng hiện tại ở nhiều khu dân cư khác trên toàn lănh thổ đất nước. Bệnh nhiệt đen sau đó cũng đă bắt đầu xuất hiện ở Thổ Nhĩ Kỳ, Liban và Jordan, sau khi hàng triệu người Syria rời khỏi quê hương để tị nạn ở các quốc gia nêu trên.
Trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2012, chỉ có 6 trường hợp nhiễm bệnh được báo cáo tại Liban. Nhưng tới năm 2013, đă có tới 1.033 ca nhiễm được ghi nhận. Bộ Y tế Liban cho biết 96% số trường hợp mắc là những người tị nạn từ Syria.
Thổ Nhĩ Kỳ, Jordan và Yemen đă báo cáo hàng trăm trường hợp, với các chuyên gia y tế lo ngại rằng căn bệnh này cũng sẽ sớm lan sang Saudi Arabia.
Bác sĩ Waleed Al-Salem từ Trường Y về các bệnh nhiệt đới Liverpool, nói với tờ Mail Online: “T́nh h́nh rất tồi tệ. Căn bệnh lây lan nhanh chóng ở Syria, và cả các quốc gia lân cận như Iraq, Liban, Thổ Nhĩ Kỳ và thậm chí phía Nam châu Âu, đi theo những người tị nạn. Có hàng ngàn ca mắc bệnh ở khu vực nhưng vẫn không được thống kê do không ai biết rơ có bao nhiêu người đă mắc bệnh này, đặc biệt khi đang xảy ra chiến tranh. Khi một người bị muỗi cát đốt (một loại muỗi nhỏ hơn muỗi thông thường) th́ khoảng 2 đến 6 tháng sau mới phát bệnh rơ rệt”.
Mới đây, mẫu vắc xin đầu tiên để ngừa bệnh này được ra vào tháng 2/2017. Đây được cho là những nỗ lực của các nhà khoa học trước t́nh thế ngày càng nguy cấp của căn bệnh có tính lây lan nhanh ở vùng chiến sự này.
VietBF © sưu tập