Hai cường quốc về vũ khí là Mỹ và Nga bao giờ cũng đối đầu nhau. Họ đang thử thách nhau trên chiến trường Syria? Mỹ đang có nhiều bất đồng với Thổ Nhĩ Kỳ, đây sẽ là dịp để Nga đẩy Mỹ và Thổ vào sự đối đầu nhau.
Hậu quả của những lựa chọn mâu thuẫn của Mỹ tại Syria đă dần rơ nét. Các nỗ lực để đạt được những mục tiêu địa chính trị với chiến tranh, sự hỗn loạn, cùng những đồng minh phản bội và hay dao động đă mang tới cho Mỹ loạt sự kiện ở biên giới của Thổ Nhĩ Kỳ và bắc Syria tại khu vực Afrin do người Kurd kiểm soát.
Bức tranh toàn cảnh về những đồng minh và các phe phái, đặc biệt ở khu vực bắc Syria không đơn giản và cần có nghiên cứu kỹ lưỡng. Lực lượng người Kurd (PKK/YPG) tại Syria về cơ bản là đồng minh của Mỹ, sử dụng vùng lănh thổ do họ kiểm soát để huấn luyện các thành phần Hồi giáo cực đoan với mục đích tạo ra hỗn loạn ở Syria. Đặc biệt, Mỹ có hơn 10 căn cứ quân sự tại Syria - điều này vi phạm mọi khía cạnh của luật quốc tế.
Theo truyền thông phương Tây, người Kurd là những tay súng xuất sắc với khả năng chiến đấu với IS. Nhưng nh́n vào thực tế một cách trung thực, có bằng chứng về sự câu kết của Mỹ và các đồng minh với IS bao gồm cả những dính líu của các nước như Israel, Ả rập Xê-út và Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất.
Việc cung cấp cho IS về y tế, vũ khí, hậu cần, t́nh báo, tài chính và hỗ trợ về ngoại giao chưa bao giờ ngừng trong những năm qua. Có cả bằng chứng là người Kurd (với tên là lực lượng SDF) thường ở chung chỗ với khủng bố IS, tự nguyện cho phép khủng bố di chuyển tới những khu vực ngay sát quân đội chính phủ Syria. Những chính trị gia của Mỹ và Israel cùng các tướng lĩnh công khai tuyên bố sẽ không thích hợp để đánh IS nếu điều đó có lợi cho ông Assad.
Lực lượng người Kurd tại Afrin đang gặp phải hoàn cảnh tiến thoái lưỡng nan.
Khu vực do người Kurd kiểm soát tại Syria được chia ra làm 2 phần bên bờ tây và đông của sông Euphrates. Vùng Afrin dưới sự bảo vệ của Nga cả ở trên mặt đất và không phận (quân cảnh Nga đă có mặt tại Afrin vài ngày trước). Khu vực người Kurd ở phía đông sông Euphrates nối với Iraq đang t́m cách tự do dưới sự kiểm soát của người Mỹ hiện đe dọa toàn vẹn lănh thổ của Syria.
Đây là kết quả của chiến lược kế hoạch B của Mỹ do Viện Brookings soạn năm 2009, vẫn tiếp tục tạo nên hy vọng cho những người theo trường phái diều hâu ở Washington. Nhưng hy vọng này có thể sẽ biến thành tuyệt vọng.
Đạo quân người Kurd tại Afrin đă chiến đấu chống lại đội quân chính phủ Syria giải phóng Aleppo. Họ cũng chống lại quân Thổ Nhĩ Kỳ và đội quân tự do Syria (FSA) tấn công Syria khi ông Erdogan quyết định tạo ra một vùng đệm giữa phía đông sông Euphrates với khu dân cư Afrin và người Kurd khi tiến quân lên Azaz.
Với tài ngoại giao của Nga cùng sự giải phóng của thành phố Aleppo, quan hệ giữa Damascus và người Kurd ở Afrin đă có những bước tiến triển. Nhờ Nga nên đă có sự thỏa hiện tạm thời giữa Damascus và người Kurd. Nga đă triển khai một số lượng quân cảnh tượng trưng tới Afrin cùng với đảm bảo quan trọng về pḥng không cho các lực lượng bằng các hệ thống S-400 được triển khai tại Syria.
Ông Erdogan tuyên bố sẽ bóp nghẹt mọi nỗ lực của Washington tại vùng biên giới của Thổ Nhĩ Kỳ với Syria.
Trong khi đó, tiến tŕnh ngoại giao và thỏa thuận đàm phán giữa Ankara, Moscow và Tehran đang kết trái, giảm bớt đi tầm quan trọng của những cuộc đàm phán ḥa b́nh về Syria tại Geneva, cũng như các khu vực kiểm soát bởi người Mỹ, Châu Âu, Ả rập Xê-út và Qatar. Những sự kiện diễn ra thời gian gần đây là kết quả của những hành động mờ ám của Mỹ, sự kém cỏi của người Kurd cùng sự xuất sắc trong ngoại giao cùng các hành động chiến lược của Damascus và Moscow.
Iran, Nga, Syria và Thổ Nhĩ Kỳ có mối quan tâm về toàn vẹn lănh thổ của Syria. Những đất nước đối lập rơ ràng là Mỹ, Israel và Ả rập Xê-út. Người Kurd ở Rojava tuyên bố độc lập và coi họ là đồng minh với Mỹ, được hỗ trợ công khai bởi Israel (trong trường hợp có một cuộc trưng cầu dân ư về độc lập) và bởi Ả rập Xê-út. Người Kurd tại Afrin đang trong một hoàn cảnh khác mà Moscow thấy đây là một t́nh thế hoàn hảo để đạt được kết quả của nhiều tháng nỗ lực ngoại giao, cho phép họ thực hiện chiến lược 1 tên trúng 3 đích.
T́nh thế của người Kurd tại Afrin có thể giúp Nga thực hiện chiến lược ngoại giao một mũi tên trúng 3 đích.
Moscow thấu hiểu t́nh trạng của người Kurd đă từ chối không cho quân đội chính phủ vào Afrin. Nga đồng ư cho nhóm người này quay về những vùng biên giới đă xảy ra hỗn loạn vào năm 2011 (khi người Kurd tuyên bố tự trị ngay cả dưới ngọn cờ của Damascus). Moscow cũng sẽ bảo đảm với Erdogan rằng nếu người Kurd tại Afrin từ chối cho quân chính phủ Syria vào thành phố th́ Ankara có thể thực hiện các chiến dịch quân sự. Có thể ông Putin sẽ thuyết phục ông Erdogan để dừng chiến dịch Nhành ôliu nhưng ông đă không làm vậy v́ lư do phải có những quyết định chiến lược tại đây.
Mục đích của Damascus, Moscow và Tehran là đuổi người Mỹ ra khỏi Syria. Tất nhiên, họ cũng đă chiến đấu với những đội quân ủy nhiệm của Mỹ trong khu vực, nhưng về dài hạn mầm mống hỗn loạn được gieo tại Syria cần phải được nhổ tận gốc. Hành động quân sự của ông Erdogan tại Afrin đă đẩy lợi ích của Washington và Ankara vào một cuộc xung đột trực tiếp. Ông Erdogan nhận thức rơ ông Putin đang làm ǵ nhưng ông quan tâm tới việc ông Trump đang kết hợp với người Kurd dọc biên giới của nước ông hơn là sự toàn vẹn lănh thổ của Syria và Iraq.
Thổ Nhĩ Kỳ luôn coi nhóm người Kurd YPG là một nhánh của PKK - Đảng lao động người Kurd mà cả Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ đều coi là khủng bố.
Washington đang ở một t́nh thế khó khăn, bị buộc phải bảo vệ cho đồng minh người Kurd chống lại một thành viên chủ chốt của NATO trong một nỗ lực tuyệt vọng để duy tŕ tầm quan trọng của ḿnh trong bức tranh Syria. Vị thế yếu kém của Mỹ sẽ khiến họ phải bỏ rơi vận mệnh của đồng minh người Kurd vào tay Moscow và Damascus - những phe có đủ lợi ích cho phép người Kurd đạt được những ǵ họ muốn ở Syria.
Đă có những tin đồn rằng quân chính phủ Syria đă đặt chân vào Afrin dưới sự mời mọc của người Kurd. Người Kurd phủ nhận điều này nhưng họ sẽ không thể chống lại ông Erdogan trong thời gian dài. Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ đang t́m kiếm phương cách trước khi ông quyết định bắt Washington phải từ bỏ đồng minh người Kurd nếu cần tránh một cuộc chiến tranh giữa hai đồng minh NATO.
Người ta chỉ có tưởng tượng những suy nghĩ và ấn tượng của các nhà lănh đạo thế giới khi quan sát sự khéo léo về mặt ngoại giao của Moscow có thể giúp Syria bảo vệ toàn vẹn lănh thổ với cái giá là hai thành viên NATO đối đầu với ông Assad - Văn hóa chiến lược nhận định.