Từ trước tới nay việc tắm đêm được cho là rất nguy hiểm v́ dễ gây đột quị năo. Tuy nhiên trong những nghiên cứu mới đây lại cho thấy điều này không hề đúng. Dưới đây là những lư do cụ thể mà chúng ta nên biết.
Nhiều người nghĩ rằng tắm đêm là một trong những nguyên nhân gây ra đột quỵ năo. Tuy nhiên, theo giải thích của bác sĩ th́ hoàn toàn ngược lại.
TS Lương Quốc Chính, Khoa Cấp cứu - BV Bạch Mai - cho biết: Đột quỵ năo thay đổi theo mùa một cách rất rơ ràng. Tỷ lệ đột quỵ cao hơn vào mùa đông khi so với mùa hè. Đột quỵ thiếu máu năo, đột quỵ nhồi máu năo phổ biến hơn vào mùa đông và đột quỵ chảy máu năo phổ biến hơn vào mùa xuân.
Ngoài ra, bệnh nhân bị đột quỵ vào mùa đông thường có tiên lượng xấu hơn. Tỷ lệ tử vong cũng thay đổi theo mùa, cao nhất là vào mùa đông. Mặt khác, đột quỵ xảy ra nhiều nhất vào thời điểm 8 - 12 giờ, ban đêm đột quỵ cũng có thể xảy ra nhưng không thường xuyên.
TS Lương Quốc Chính chỉ ra, trong một nghiên cứu mang tính bước ngoặt, người ta nhận thấy rằng nhiệt độ giảm 5°C liên quan tới tỷ lệ nhập viện v́ đột quỵ tăng lên 7%. Nhiều nhà khoa học cho rằng tỷ lệ đột quỵ cao như vậy là do những thay đổi, rối loạn về chuyển hóa lipid máu, mỡ máu, huyết áp và đông máu trong mùa đông.
Nhiều bằng chứng khoa học đă cho thấy ngâm ḿnh trong nước lạnh đột ngột có thể kích hoạt, dẫn tới nhồi máu cơ tim. Hơn nữa, một số rối loạn thần kinh như mất toàn bộ trí nhớ thoáng qua sau khi bơi trong nước lạnh cũng đă được báo cáo. Tuy nhiên, không có bất cứ bằng chứng khoa học nào từ trước tới nay về mối liên quan giữa phơi nhiễm với nước lạnh và nguy cơ đột quỵ được công bố.
Tỷ lệ rung nhĩ (một yếu tố nguy cơ độc lập của đột quỵ thiếu máu năo, đột quỵ nhồi máu năo) cũng đạt đỉnh vào mùa đông. Tâm nhĩ rất dễ bị kích thích ngay ở giai đoạn sớm hạ thân nhiệt, do vậy có thể gây ra rung nhĩ.
Như vậy, không có bằng chứng nào cho thấy phơi nhiễm với nước lạnh hoặc ngâm ḿnh trong nước lạnh lại liên quan tới đột quỵ năo. Hơn thế nữa, đột quỵ năo xảy ra vào ban ngày nhiều hơn ban đêm, mùa đông nhiều hơn mùa hè. Tuy nhiên, những người có yếu tố nguy cơ, đặc biệt là rung nhĩ, th́ đột quỵ có thể xảy ra bất cứ khi nào và bất cứ thời điểm nào.
TS Chính giải thích hiện tượng chóng mặt sau khi tắm nước nóng vào ban đêm: Nhiệt làm giăn mạch máu dưới da, cơ thể sẽ cố gắng tự làm mát bằng cách tăng ḍng máu tới các khu vực bề mặt lớn gần nhất với môi trường bên ngoài. Máu bị dồn ra ngoại vi nhiều hơn và gián tiếp làm giảm ḍng máu ở các khu vực trung tâm của cơ thể, đặc biệt khi đứng dậy nhanh khiến cho nhu cầu máu ở các khu vưc trung tâm tăng (cung lượng tim cần được bồi phụ nhanh). Tất cả những điều này làm giảm ḍng máu lên năo khiến cho bạn bị chóng mặt hoặc lâng lâng và thậm chí có thể gây ngất xỉu. Do vậy, cần giữ ḿnh trong nước và đứng dậy một cách từ từ khi bạn tắm nước nóng.
|