Nhiều người Triều Tiên đang muốn tránh xa cái đất nước Triều Tiên. Thậm chí họ c̣n đánh cược cả mạng sống của ḿnh. Nhưng v́ sao một người Triều Tiên lại gào khóc để đ̣i về nước?
Một phụ nữ Triều Tiên đào tẩu đă làm gián đoạn cuộc họp báo về nhân quyền của Liên Hiệp Quốc (LHQ) ở thủ đô Seoul – Hàn Quốc hôm 14-12.
Reuters đưa tin cuộc họp báo có sự tham dự của một quan chức nhân quyền của LHQ Tomas Ojea Quintana. Ông Quintana đă dành một phần thời gian trong chuyến thăm 4 ngày tới Seoul để t́m hiểu về những vụ đào tẩu của người dân Triều Tiên trong vài năm qua.
Lư do là ông nhận được những tuyên bố không nhất quán. Cụ thể, phía Triều Tiên cáo buộc 12 nữ bồi bàn của nước này bị bắt cóc từ một nhà hàng ở Trung Quốc, đồng thời yêu cầu Hàn Quốc trả người. Tuy nhiên, Seoul khẳng định họ đến Hàn Quốc là do tự nguyện và nhiều người trong số họ hiện đă trở thành sinh viên đại học.
Cuộc họp báo đă bị gián đoạn bởi một phụ nữ tên Kim Ryon Hui, người nói rằng bà bị "ép buộc ở lại Hàn Quốc suốt 7 năm".
Ông Quintana và bà Kim Ryon Hui tại họp báo hôm 14-12. Ảnh: AP
Phát biểu trước hàng chục phóng viên, bà Kim khóc lóc: "Tôi là công dân Triều Tiên. Tôi đă bị cầm giữ ở Hàn Quốc trong 7 năm qua. Seoul đă vi phạm nhân quyền đối với tôi, ngăn tôi trở về với cha mẹ già và con gái".
Người phụ nữ cho biết thêm bà từng tự sát, giả mạo hộ chiếu để bị bắt giam với hy vọng "được" trục xuất về Triều Tiên. Ông Quintana nói đă gặp bà Kim cách đây 1 ngày nhưng không có thẩm quyền b́nh luận về các vấn đề nhân quyền ở Hàn Quốc.
Trong cuộc phỏng vấn với Reuters hồi tháng 11, Kim chia sẻ bà tới Hàn Quốc để t́m kiếm một công việc tốt hơn. Theo Bộ Thống nhất Hàn Quốc, cho phép bà Kim trở về Triều Tiên là vi phạm luật pháp nước này.
Hầu hết những người đào tẩu khỏi Triều Tiên đều được cấp hộ chiếu Hàn Quốc 6 tháng sau khi đến nhưng bà Kim vẫn chưa nhận được hộ chiếu. Người phụ nữ c̣n tiết lộ cơ quan t́nh báo Hàn Quốc nói với bà rằng bà "có thể bỏ trốn về Triều Tiên".
Tại cuộc họp báo, ngoài vấn đề nhân quyền, ông Quintana cũng kêu gọi điều chỉnh lệnh trừng phạt quốc tế áp đặt lên Triều Tiên liên quan tới chương tŕnh vũ khí hạt nhân để tránh tác động bất lợi đến nhân quyền và sinh kế của người dân.
Ví dụ, biện pháp hạn chế giao dịch tài chính quốc tế đối với B́nh Nhưỡng không nên làm ảnh hưởng tới các chương tŕnh viện trợ nhân đạo của LHQ