Sau khi Triều Tiên thử tên lửa xuyên lục địa ngày 29/11, ông Jeffrey Felman sang thăm nước này. Chuyến thăm này mang theo nhiều thông điệp. Kim Jong Un từ chối không tiếp đặc phái viên của LHQ.
Lănh đạo Triều Tiên, ông Kim Jong Un - Ảnh: EpochTimes
Đặc phái viên của Liên Hợp Quốc (UN), ông Jeffrey Feltman, sau chuyến thăm đến Triều Tiên mới đây cho biết ông cảm thấy lo lắng về triển vọng có thể chấm dứt chương tŕnh hạt nhân tại Triều Tiên, trích lời của đại điện một nước thành viên châu Âu thuộc Hội đồng Bảo an liên hợp quốc.
Theo Bloomberg trích lời ông Jeffrey Feltman, phía Triều Tiên cho rằng hiện tại chưa phải thời điểm để đàm phán. Chính quyền của ông Kim Jong Un sẽ vẫn tiếp tục phát triển chương tŕnh hạt nhân cho đến khi Triều Tiên có thể có được khả năng kiềm chế nước khác.
Chuyến đi của ông Felman đă diễn ra sau khi vào cuối tháng 11/2017, Triều Tiên đă tiến hành thử tên lửa mà phía Triều Tiên tuyên bố có thể vươn tới lục địa Mỹ. Phần lớn các chuyên gia về vũ khí hạt nhân tuy nhiên vẫn hoài nghi về khả năng Triều Tiên có thể gắn được thành công đầu đạn hạt nhân lên tên lửa đó để tấn công vào nước Mỹ.
Trong ngày thứ Sáu tuần này, Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson sẽ tham gia buổi họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về vấn đề Triều Tiên. Ông Tillerson khẳng định Mỹ luôn sẵn sàng đối thoại với Triều Tiên: “Hăy cứ gặp nhau đă, nếu ông muốn chúng tôi có thể ngồi nói chuyện với ông về thời tiết hoặc bất kỳ chủ đề nào ông cảm thấy hứng thú, thậm chí chỉ đơn giản là việc tranh luận cái bàn kia h́nh vuông hay h́nh tṛn.”
Và dù ông Tillerson khẳng định Mỹ muốn gặp Triều Tiên, nhưng ông cũng tuyên bố rơ ràng rằng phía Mỹ từ chối chấp nhận một đất nước hạt nhân Triều Tiên. Ông Tillerson xác nhận lại quan điểm của phía Mỹ rằng Triều Tiên cần phải thay đổi định hướng chương tŕnh hạt nhân và tên lửa để các cuộc đối thoại có thể được tiếp tục.
Thời gian gần đây, có nhiều đồn đoán về việc Triều Tiên đang sản xuất vũ khí sinh học nguy hiểm, nhưng heo những cập nhật mới nhất trên Washington Post, chưa có cơ sở để khẳng định cho điều đó.
Sau một thập kỷ, tŕnh độ phát triển vũ khí sinh học của Triều Tiên nay đă khác. Giờ đây, Triều Tiên đang có ngày một nhiều máy móc cần thiết để có thể sử dụng cho việc phát triển vũ khí sinh học, Triều Tiên xây dựng được những pḥng nghiên cứu chuyên phục vụ cho mục đích biến đổi gien, theo thông tin được tiết lộ bởi quan chức t́nh báo Mỹ và nhiều nước châu Á.
Cùng lúc đó, lănh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đồng thời cũng đang gửi nhiều nhà khoa học ra nước ngoài để học hỏi công nghệ sinh học, đồng thời cùng lúc đó Triều Tiên cũng đang quảng cáo và chào bán dịch vụ công nghệ sinh học tại nhiều nước đang phát triển.
Giới chuyên gia phân tích an ninh và quân sự Mỹ cảm thấy lo ngại, bởi sau khi Triều Tiên đă có thể sản xuất vũ khí hủy diệt hàng loạt, nay không thể loại trừ khả năng Triều Tiên cũng sẽ phát triển được vũ khí sinh học trên diện rộng nếu Triều Tiên thực sự muốn làm như vậy.
Nếu Triều Tiên phát triển theo hướng đó, chắc chắn các nước láng giềng của Triều Tiên cũng như ngay cả Mỹ sẽ phải lo sợ, khả năng xung đột quân sự bùng phát không thể tránh khỏi.
“Ai cũng biết việc Triều Tiên có các cơ quan nghiên cứu phát triển vũ khí sinh học. Thế nhưng câu hỏi ở đây là tại sao dù họ đă có những công cụ và chất hóa học cần thiết nhưng lại chưa vội sản xuất vũ khí sinh học?”, một quan chức chuyên nghiên cứu về vũ khí sinh học trong chính phủ Mỹ cho biết.
Triều Tiên vốn được biết đến là một đất nước bí hiểm, và chắc chắn họ luôn biết giữ bí mật. Triều Tiên không ngừng bác bỏ thông tin rằng Triều Tiên đang phát triển vũ khí sinh học, cùng lúc đó, Triều Tiên đang cố gắng giấu tất cả những ǵ liên quan.
Tuy nhiên, vào năm 2015, bức màn bí mật của Triều Tiên được “vén” lên một chút. Ngày 6/6/2015, lănh đạo Kim Jong Un cho phép một nhóm nhà báo Triều Tiên đến thăm viện công nghệ sinh học B́nh Nhưỡng, đó là một ṭa nhà hai tầng trước đây từng là nhà máy sản xuất vitamin.
Theo truyền thông nhà nước Triều Tiên, nhà máy này sản xuất thuốc trừ sâu sinh học, loại vi khuẩn sống có thể giết sâu bọ đe dọa ảnh hưởng phá hoại mùa màng của Triều Tiên.
Thế nhưng khi phân tích các đoạn ghi h́nh được phát đi, quan chức t́nh báo Mỹ có thể thấy trong khu vực nghiên cứu đó có vô cùng nhiều máy móc đắt tiền chuyên dùng để phát triển vi khuẩn sống và máy phun rải trên diện rộng, các loại thiết bị này thường được sử dụng trong quá tŕnh sản xuất vũ khí sinh học.
Theo luật trừng phạt của quốc tế, tất cả các loại máy trên bị cấm bán đến Triều Tiên bởi lo ngại về những lư do an ninh. Thế nhưng rơ ràng cuối cùng Triều Tiên vẫn có được những loại máy đó.
Đó cũng chính là lần đầu tiên quốc tế được biết đến việc Triều Tiên có những thứ máy móc như vậy.
“Sẽ thật khó để tránh đi đến kết luận rằng Triều Tiên đang cố gắng phát triển vũ khí sinh học. Dù thiết bị này có đang được dùng để sản xuất ra sản phẩm như Triều Tiên mong muốn hay không, khả năng đó sẽ có thể xảy ra trong tương lai gần”, chuyên gia chuyên nghiên cứu về Triều Tiên tại viện nghiên cứu giải trừ vũ khí James Martin, bà Melissa Hanham, nhận xét.
Giới chuyên gia phân tích Mỹ tin rằng việc Triều Tiên cho giới truyền thông nội địa vào bên trong nhà máy có thông điệp riêng gửi đến Mỹ. Tuần trước đó, phía Mỹ thừa nhận vi khuẩn bệnh thương hàn đă được chuyển đến căn cứ quân sự Hàn Quốc trong khuôn khổ của một hoạt động nghiên cứu.
Ngày 4/6/2015, Triều Tiên phàn nàn với Liên hợp quốc về việc Mỹ đang phát triển vũ khí sinh học chống lại Triều Tiên.
Hai ngày sau đó, Triều Tiên mở cửa cho truyền thông nước này vào thăm bên trong nhà máy. Rơ ràng Triều Tiên muốn nhắn nhủ đến Mỹ rằng họ cũng đang có cái mà Mỹ phải dè chừng.
Nhiều chuyên gia về vũ khí trong khi đó vẫn chưa hoàn toàn đồng ư với nhận định rằng Triều Tiên đang phát triển vũ khí sinh học bởi họ vẫn thấy Triều Tiên thiếu nhiều loại máy móc chuyên xử lư các loại vi khuẩn gây chết người.
Các chuyên gia cũng cho rằng quốc tế cấm bán các loại thiết bị này cho Triều Tiên, và nhiều khả năng Triều Tiên đă mua được các loại máy móc trên ở thị trường chợ đen, và khả năng cao là từ Trung Quốc.
Việc kết luận Triều Tiên có phát triển vũ khí sinh học hay không và năng lực của Triều Tiên trong mảng này đến đâu luôn là một trong những vấn đề hóc búa nhất đối với phía Mỹ.