Sau vụ thử tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) của Triều Tiên, Lầu Năm Góc công bố kết quả thử nghiệm hiệp đồng giữa tiêm kích F-35 và lá chắn tên lửa Mỹ. Theo đó tiêm kích F-35 có khả năng phát hiện và tiêu diệt ICBM.
Một chiếc F-35 trong quá tŕnh thử nghiệm. Ảnh: USAF.
Tập đoàn Northrop Grumman hồi đầu tuần đă hé lộ thử nghiệm hệ thống camera phân bổ khẩu độ (DAS) trên tiêm kích tàng h́nh F-35, được tiến hành cách đây ba năm. Kết quả cho thấy cảm biến của F-35 có thể phát hiện tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) đối phương, sau đó cung cấp tham số cho lá chắn pḥng thủ để tung đ̣n đánh chặn, Defense One đưa tin.
Thử nghiệm được thực hiện bởi Northrop Grumman và Cơ quan Pḥng thủ Tên lửa Mỹ (MDA) hồi năm 2014. Trong đó, hệ thống DAS thu thập thông tin về ICBM đối phương, sau đó chạy thuật toán mô phỏng đường bay của tên lửa trong không gian ba chiều. Cuối cùng, tham số mục tiêu được chuyển tới các tổ hợp pḥng thủ tên lửa thông qua đường truyền dữ liệu chiến thuật Link 16.
"Dữ liệu này có thể được gửi thẳng đến hệ thống pḥng không Patriot, Tổ hợp pḥng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD), hoặc bất kỳ hệ thống nào có khả năng kết nối với F-35 qua Link-16. Xạ thủ không cần bật radar để t́m kiếm ICBM đối phương, họ sẽ có toàn bộ tham số mục tiêu để đánh chặn ngay lập tức", John Montgomery, chuyên gia thuộc bộ phận điều khiển hỏa lực của Northrop Grumman tuyên bố.
Các nhà nghiên cứu cho rằng hệ thống DAS đủ sức bám bắt ICBM trong quá tŕnh tăng tốc lấy độ cao, giai đoạn khiến quả tên lửa dễ bị phát hiện và tiêu diệt nhất. Điều này dễ dàng hơn nhiều so với việc đánh chặn quả đạn trong giai đoạn giữa hoặc cuối hành tŕnh, khi nó đạt tốc độ trên 20.000 km/h.
Sự kết hợp giữa F-35 và các lá chắn tên lửa được cho là một phần trong tham vọng pḥng thủ ba tầng tương lai của Washington. Northrop Grumman và MDA công bố kết quả thử nghiệm trong ṿng chưa đầy một tuần sau vụ Triều Tiên phóng thử ICBM Hwasong-15 với tầm bắn lư thuyết lên tới 13.000 km, đủ sức đe dọa mọi địa điểm trên lănh thổ Mỹ.
Tham vọng lá chắn tên lửa ba tầng của Mỹ.
VietBF © sưu tập