Bộ năo là một cơ quan vô cùng quan trọng của con người.Chúng ta phải biết cách th́ mới nâng tầm được bộ năo. Dưới đây là những việc mà chúng ta cần làm.
Bạn đă bao giờ mơ đến việc trở thành một con người ở đẳng cấp cao hơn: khỏe mạnh hơn, suy nghĩ tích cực hơn, thông minh hơn?
Nếu có th́ chỉ cần làm theo những việc dưới đây, bạn đă chính thức nâng cấp năo bộ của ḿnh. Điểm đặc biệt ở đây là năo bộ của bạn thậm chí có thể thay đổi h́nh dạng theo đúng nghĩa đen.
1. Ngưng phàn nà
Thi thoảng than phiền đôi chút cũng chẳng hại ǵ, nhưng nếu việc phàn nàn trở thành một thói quen th́ không hề tốt chút nào đâu.
Theo một nghiên cứu từ ĐH North Carolina, việc than phiền quá nhiều có thể kích hoạt rất nhiều thay đổi trong năo bộ. Bạn dần trở nên tiêu cực hơn, luôn ưu tiên các suy nghĩ xấu, và thậm chí có thể trở nên trầm cảm.
Vậy nên thay v́ than phiền trước sóng gió cuộc đời, hăy hít thở thật sâu, bước ra ngoài hưởng một chút nắng, hoặc tĩnh tâm ngồi thiền. Nh́n chung, các thử nghiệm cho thấy chỉ cần 20 phút tập suy nghĩ tích cực mỗi ngày, tâm lư của chúng ta cũng thoải mái hơn, đồng thời bệnh tật cũng khó ḷng xảy ra.
Tâm bất biến giữa ḍng đời vạn biến
2. Hài ḷng với những ǵ đang có
Bạn sống trong một ngôi nhà nhỏ, nhưng vẫn thấy chạnh ḷng khi hàng xóm có một ngôi nhà lớn hơn? Bạn có một mức lương 8 chữ số, nhưng chán nản trước con xế mới tậu của đứa bạn thân? Tất cả những cảm xúc ấy chính là ghen tị.
Ghen tị là một trong những tội lỗi của con người trong Kinh Thánh. Nhưng thực ra, bạn không cần thiết phải làm như vậy, v́ bản thân bạn đă đang may mắn hơn hàng triệu người trên thế giới này rồi.
Hăy cảm thấy biết ơn với những ǵ đang có. Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Psychiatry and Neuroscience khuyên rằng mỗi ngày bạn nên liệt kê ra 3 điều khiến bạn cảm thấy hài ḷng. Đó là bài tập giúp tăng lượng serotonin trong năo - hormone điều khiển phản xạ, cân bằng cảm xúc và loại bỏ âu lo.
3. Viết ra những đều bức xúc
Dù nghe có vẻ hơi trẻ con, nhưng đây là cách rất tốt để giải tỏa cảm xúc cho bạn.
Theo các chuyên gia, quá tŕnh biến chuyển cảm xúc tiêu cực thành từ ngữ sẽ giúp giới hạn hoạt động tại hạch hạnh nhân (amygdala). Đây là khu vực chịu trách nhiệm xử lư nỗi sợ, nên nếu ngăn nó hoạt động, mức độ stress bạn cảm nhận được cũng giảm xuống.
Kết quả, bạn sẽ cảm thấy hạnh phúc hơn, cuộc đời cũng đáng sống hơn.
4. Đừng để ḿnh cô đơn
Chính xác hơn là hăy luôn
ở cạnh những người khác. Trong một nghiên cứu năm 2010 của ĐH Michigan, chỉ cần chia sẻ cùng một khoảng không gian với người khác cũng đủ để khiến năo bộ có chuyển biến tích cực.
Nếu như xung quanh bạn là những người thông minh, điềm đạm, năo bộ thậm chí nhận được ảnh hưởng c̣n lớn hơn nữa (tất nhiên là theo hướng tích cực). Hiện tượng này được gọi là "cảm xúc lây lan" (emotional contagion).
5. Ôm một ai đó
Ôm là một hành động rất người, và cũng rất kỳ diệu. Theo các chuyên gia, một cái ôm sẽ giúp hạ huyết áp, giảm stress, và cải thiện tâm trạng của bạn.
Khi ôm, năo bộ sản sinh ra dopamine - c̣n gọi là hormone thư giăn. Đó cũng là lư do v́ sao bạn cảm thấy thư giăn và an toàn mỗi khi được ôm.
Và hăy nhớ, câu chuyện ôm này không nhất thiết phải áp dụng cho con người. Bạn có thể ôm chó hoặc mèo mà vẫn nhận được lợi ích tương tự.
6. Ngưng làm quá nhiều việc một lúc
Năo bộ của con người không được thiết kế để làm nhiều việc cùng lúc. Nếu cứ ép năo bộ phải làm việc như vậy, hiệu quả công việc sẽ giảm đi ít nhất là 40% - đây là điều đă được nghiên cứu khoa học chứng minh hẳn hoi.
Vậy nên thay v́ tiếc rẻ thời gian mà làm nhiều việc, hăy tập trung sức lực hoàn thành một công việc trong một thời điểm. Sau khi làm xong, tự thưởng cho ḿnh một vài phút nghỉ ngơi trước khi quay trở lại làm việc tiếp. Đó mới là cách làm việc hiệu quả.