Cách đây 2 năm, Tổng thống Syria Assad đă "mời" Nga tham chiến. Đây là quốc gia duy nhất có "quyền" hô mây gọi gió" trên đất nước Syria. Hai năm đă trôi qua, Nga đă làm được ǵ dưới con mắt của chuyên gia Trung Quốc?
Thu hút sự chú ư nhiều nhất của các chuyên gia Trung Quốc là các tên lửa Kalibr mà các tàu nổi và tàu ngầm của Hạm đội Biển Đen của Nga thường xuyên sử dụng tấn công các mục tiêu của các nhóm khủng bố ở Syria. Theo các nhà quan sát Trung Quốc, các tên lửa này hoàn toàn xứng đáng với giá cả của ḿnh v́ có hiệu quả cao hơn Tomahawk của Mỹ.
[IMG]http://vietbf.com/forum/attachment.php?
attachmentid=1142354&stc=1&d=1512341168[/IMG]
Phi công Nga kiểm tra cường kích Su-34 trước giờ xuất kích tại Syria
Lục quân
Theo các chuyên gia Trung Quốc, quân đội Nga, ở giai đoạn nhất định (2015-2016) đă chuyển giao cho quân đội Syria mấy chục xe tăng Т-90А. Thực tế chiến đấu đă cho thấy, binh sĩ Syria cực kỳ bất cẩn đối với các món quà quư giá này của Nga và nên khá nhiều lần vứt bỏ binh khí kỹ thuật trong t́nh huống khó khăn vốn đ̣i hỏi sự dũng cảm, can đảm và sự hiểu rơ khả năng của xe chiến đấu của ḿnh. Lính xe tăng Syria trong một số chiến dịch đă tổn thất đến 24 xe tăng trong một ngày đêm.
V́ thế thật dễ hiểu khi các lănh đạo quân đội Nga đă quyết định đưa khỏi các kho cất giữ các xe tăng Т-62М, thân và tháp các xe này được trang bị các module giáp phản ứng nổ, xe được lắp súng máy pḥng không 12,7 mm. Cần lưu ư rằng, binh sĩ Syria khá quen thuộc loại tăng này và quân đội Syria đă làm chủ khả năng sản xuất các loại tấm chắn/lưới chống đạn xuyên lơm, cho phép bảo vệ khá tốt xe tăng trên chiến trường.
Để tiết kiện ngân sách quân sự, các chuyên gia vũ khí Nga sẽ không thể bộc lộ tài năng và thử nghiệm các gói nâng cấp Т-62М mà các nước đang sử dụng xe tăng này có thể áp dụng. Việc thử nghiệm trang thiết bị mới do Nga sản xuất cho Т-62М có thể sẽ giúp công nghiệp quốc pḥng Nga giành được những hợp đồng mới và cạnh tranh với các nhà sản xuất linh kiện từ Tây Âu, Đông Âu, Israel và Trung Quốc.
Cần lưu ư rằng, do sự xuất hiện của BMPT và BMPT-2 ở Syria, các chuyên gia Trung Quốc thực sự nghĩ đến việc phát triển các xe chiến đấu tương tự dựa trên tăng Type-59D, Type-88 và Type-96. Tùy thuộc vào chiều dài và trọng lượng của khung gầm cơ sở, các chuyên gia vũ khí Trung Quốc đề xuất lắp các module không người lắp pháo tự động cỡ 30, 40 và 57 mm, cũng như các bệ phóng lắp 2/4 tên lửa chống tăng có điều khiển.
Các chuyên gia Trung Quốc đánh giá cao khả năng của bộ đội công binh Nga khi nhanh chóng cơ động sang Syria bằng các máy bay vận tải hạng nặng An-124-100 chiếc phà pông-tông PMM-2М và các xuồng đặc chủng PP-2005 cho phép vận chuyển bằng phà qua sông Euphrate.
Quân đội Nga trong tương lai sẽ có thể thử nghiệm ở Syria pháo tự hành Flox, cho phép các đơn vị pháo binh hành quân đường xa với tốc độ cao.
Không quân-vũ trụ
Phần lớn các tin bài trong các báo chí kỹ thuật quân sự và chính trị-quân sự chuyên ngành ở Trung Quốc là dành cho việc phân tích vũ khí trang bị sử dụng, nhưng cũng có một số bài phân tích hệ thống tổ chức hành động của không quân Nga.
Các máy bay ném bom chiến lược Tu-95MSM sử dụng tên lửa Kh-101 từ không phận Iran hay Iraq, nên cho phép chúng thực hiện nhiệm vụ chiến đấu một cách bí mật tối đa (trước vệ tinh và máy bay do thám của liên minh phương Tây). Các chuyên gia Trung Quốc đặc biệt chú ư đến các giá treo phóng kép trên máy bay này cho phép bố trí 4 tên lửa Kh-101 dưới mỗi cánh. Trong khi đó, máy bay ném bom chiến lược H-6K của không quân Trung Quốc chỉ có thể mang dưới mỗi cánh 3 tên lửa, nhưng để tăng cường năng lực, Trung Quốc đang phát triển một tên lửa hành tŕnh hạng nặng treo dưới thân máy bay dùng để tác chiến chống tàu sân bay Mỹ.
Đối với các tiêm kích MiG-29SMT được triển khai ở Syria vào tháng 9/2017, các chuyên gia Trung Quốc biết rằng, do tăng được dung tích các thùng nhiên liệu, máy bay này có bán kính chiến đấu 1.550 km, c̣n khi lắp thiết bị tiếp dầu trên không th́ tầm bay của nó đạt đến 6.700 km. Trần bay thực tế đạt 17.373 m, tốc độ ở độ cao nhỏ là 1.500 km/h. Máy bay này cho phép sử dụng hiệu quả khá nhiều loại vũ khí hàng không. Nhờ các động cơ mới, thân vỏ nhẹ hơn, máy bay này không chỉ có khả năng bảo vệ sân bay Hmeimim mà c̣n thực hiện đánh chặn các máy bay xâm nhập vào không phận Syria từ bất kỳ hướng nào.
Ở Syria hiện chưa phát hiện tiêm kích đánh chặn MiG-31 và tiêm kích Su-30M2, trong đó với MiG-31 th́ không quá cần thiết. Trong Không quân-vũ trụ Nga chỉ có một số chiếc Su-30М2. Tỏ ra tin cậy và bền bỉ nhất ở Syria là Su-34.
Sự phát triển hạ tầng căn cứ Hmeimim cũng được đề cập: Nga đang tiến hành xây dựng các đường lăn nối các dải đường băng và cần phải trải asphalt cho các đường băng, lắp đặt thêm thiết bị làm sạch đường băng…
Công binh Nga cũng liên tục gia tăng số lượng điểm đỗ cho máy bay. Tại căn cứ Hmeimim có thể bố trí đến 150 máy bay dạng tiêm kích một cách bảo đảm an toàn. Moskva sẽ có thêm các thỏa thuận với Damascus về việc triển khai căn cứ không quân thứ hai ở Deir ez-Zor khi tính toán đến thời gian bay cho máy bay đến khu vực tác chiến và lượng nhiên liệu tiêu thụ ảnh hưởng trực tiếp ngân sách của Bộ Quốc pḥng Nga.
Ngoài các căn cứ không quân Hmeimim và Deir ez-Zor, Không quân-vũ trụ Nga c̣n đang sử dụng sân bay Т4 để không quân lục quân xuất kích tấn công khủng bố ở miền trung Syria.
Trong ṿng 2 năm chiến dịch Syria, Không quân-vũ trụ Nga đă tŕnh diễn độ tin cậy và hiệu quả của binh khí kỹ thuật trong điều kiện sử dụng cường độ cao và được bảo đưỡng bởi các chuyên gia tŕnh độ cao. Chính việc bảo dưỡng kỹ thuật chất lượng cao cho phép ngay cả các máy bay lạc hậu Su-24 bay tác chiến. Trong bối cảnh đó, mức độ tai nạn cao trong các đơn vị Không quân Ấn Độ được biên chế Su-30MKI xem ra khá lạ lùng và cách lư giải duy nhất cho việc tổn thất 30 máy bay trong số 200 chiếc đó là các chuyên gia kỹ thuật Ấn Độ không có tŕnh độ cần thiết.
Trong 2 năm xung đột vũ trang, quân đội Nga tổn thất 1 trực thăng Mi-8AMTSh với các chuyên gia của Trung tâm ḥa giải các bên tham chiến, 1 trực thăng Mi-8АМTSh-V khi giải cứu hoa tiêu của chiếc Su-24M bị bắn rơi, 1 trực thăng Mi-25 mà các phi công Nga đă bay kiểm tra trước khi bàn giao cho quân đội Syria, 1 trực thăng Mi-28 bị mất v́ lư do kỹ thuật, cũng như 2 trực thăng Mi-35.
Không quân lục quân chịu tổn thất nhỏ như thế là nhờ tŕnh độ cao của các phi công Nga và các trực thăng được trang bị hệ thống tác chiến điện tử tối tân nhất Vitebsk L-370 có khả năng chế áp hoàn toàn hoạt động của các đầu tự dẫn của các tên lửa pḥng không mang vác Stinger của Mỹ, FN-6 của Trung Quốc, Igla và Strela của Liên Xô. Cần lưu ư là đối phương liên tục tung tin tiêu diệt trực thăng bằng tên lửa chống tăng có điều khiển của Mỹ.
Hải quân
Thu hút sự chú ư nhiều nhất của các chuyên gia Trung Quốc là các tên lửa Kalibr mà các tàu nổi và tàu ngầm của Hạm đội Biển Đen của Nga thường xuyên sử dụng tấn công các mục tiêu của các nhóm khủng bố ở Syria. Theo các nhà quan sát Trung Quốc, các tên lửa này hoàn toàn xứng đáng với giá cả của ḿnh v́ có hiệu quả cao hơn Tomahawk của Mỹ.
Các quan chức công nghiệp quốc pḥng Trung Quốc đặt cho Kalibr biệt danh “thánh kiếm” để nhấn mạnh độ chính xác cao, độ tin cậy và hiệu quả của nó. Các chuyên gia Trung Quốc cho rằng, việc bất ngờ phóng các tên lửa từ tàu nổi và tàu ngầm cho phép tiêu diệt không chỉ các chỉ huy chiến trường của phiến quân, mà cả các nhân viên t́nh báo Mỹ, Anh và Pháp chỉ đạo chúng. Trong những t́nh huống đơn lẻ, trong các cuộc tập kích như vậy, Nga đă tiêu diệt đến 30 nhân viên t́nh báo nước ngoài.
Việc sử dụng tàu ngầm điện-diesel Project 0636.3 trong chiến dịch ở Syria không đáp ứng hoàn toàn các tiêu chí của xung đột vũ trang hiện đại v́ các tàu này không có đủ cơ số đạn tên lửa. Trong tương lai, tối ưu nhất sẽ là triển khai tàu ngầm hạt nhân lớp Project 949А được hiện đại hóa để sử dụng tên lửa Kalibr. Việc bảo vệ và hộ tống tàu ngầm hạt nhân này hoàn toàn có thể giao cho các tàu ngầm Project 0636.3.
Nhược điểm nghiêm trọng nhất của Hải quân Nga là không có khả năng bảo đảm tiếp vận liên tục cho đạo quân Nga ở Syria. Trong 2 năm qua, các chuyên gia đóng tàu Nga vẫn không xây dựng được thiết kế tàu vận tải tiếp vận cao tốc có lượng giăn nước 17.000-20.000 tấn. Với lượng giăn nước đó, tàu vận tải tiếp vận cao tốc hoàn toàn thích hợp để sử dụng ở Biển Đen và Địa Trung Hải. Tàu phải được trang bị cửa mở để bốc xếp xe thiết giáp và các cần cẩu để đưa hàng hóa các loại (contenơ, sàn pallet) lên bến cảng ở trạm bảo đảm vật chất kỹ thuật ở Tartus.