Vụ thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa của Triều Tiên sáng 29/11 đă thực sự làm cho Mỹ choáng váng. Đến Triều Tiên, Nga cũng c̣n phải lo "sốt vó". Một nhà nghiên cứu người Mỹ đă phân tích những điều chưa được công bố rộng răi trong vụ phóng tên lửa này của Triều Tiên nhằm "bày kế" cho Mỹ và Trung Quốc đối với vấn đề B́nh Nhưỡng.
Quả tên lửa Triều Tiên đă phóng vào ngày 29/11. Ảnh: Reuters
Triều Tiên vào ngày 29/11 đă thử một quả tên lửa đạn đạo và tự nhận rằng vũ khí này có khả năng vươn tới lănh thổ Mỹ.
Tờ The Hill (Mỹ) đánh giá điều quan trọng hơn và chưa được công bố đó là loại nhiên liệu được sử dụng để phóng, lượng chất nổ trên đầu tên lửa và thời gian đơn vị t́nh báo phát hiện trước sự việc. Những dữ liệu này sẽ bộc lộ Triều Tiên đă đạt tới tŕnh độ nào trong khả năng tấn công hạt nhân toàn cầu.
Ông Michael Nordeen tại Viện Hoover thuộc Đại học Stanford (Mỹ) đánh giá rằng điều rút ra được từ vụ phóng tên lửa gần đây của Triều Tiên phản ánh nỗ lực ngoại giao của Mỹ cùng Trung Quốc liên quan tới B́nh Nhưỡng thực tế vẫn không có hiệu quả. Ông Nordeen cho rằng ngôn từ mạnh mẽ từ chính quyền 2 phía chưa mang kết quả như mong muốn đối với hành vi của Triều Tiên.
Từ đây, Mỹ có lựa chọn là trực tiếp hạn chế phát triển công nghệ hạt nhân và tên lửa đạn đạo của Triều Tiên. Tuy nhiên điều này vẫn duy tŕ nhiều thiếu sót và mang rủi ro. Biện pháp không trực tiếp vẫn duy tŕ là lựa chọn khả thi.
Ông Nordeen cho rằng Mỹ phải duy tŕ cam kết kiên định đối với một Triều Tiên phi hạt nhân hóa. Và để đạt được điều này cần thông qua các thỏa hiệp sắp tới với Trung Quốc cùng Nga để gây áp lực khiến Triều Tiên từ bỏ chương tŕnh vũ khí hạt nhân.
Thứ hai, ông Nordeen đánh giá quốc hội Mỹ phải duy tŕ nỗ lực ban đầu trong năm nay để nâng cấp công nghệ pḥng thủ tên lửa của nước này nhằm mục đích "câu giờ" trước lo ngại Triều Tiên đạt được mục tiêu trước khi bất cứ nỗ lực ngoại giao nào diễn ra.
Therealtz © VietBF