Vietbf.com - Các lực lượng quân sự của Mỹ đă coi Bắc Kinh là mối đe dọa tiềm năng đáng lo ngại nhất ở Thái B́nh Dương, v́ máy bay ném bom của Trung Quốc bay gần đảo Guam và diễn tập ném bom nhắm vào lănh thổ của Mỹ, trong khi Bắc Triều Tiên vẫn tiếp tục theo đuổi chế tạo vũ khí hạt nhân.
Chiến đấu cơ SU-27 của Trung Quốc bay trên Biển Hoa Đông (ảnh tư liệu của Bộ Quốc pḥng Nhật Bản ngày 11/6/2014)
Bên cạnh những hoạt động công khai bồi đắp biển đảo, xây dựng cơ sở quân sự trên Biển Đông, Trung Quốc c̣n ra sức phát triển phi đội chiến đấu cơ có khả năng hoạt động hàng ngày trong chiến dịch khiêu khích trong không phận Biển Hoa Đông và Biển Đông và xa hơn nữa, các giới chức quân sự Mỹ trong khu vực cho biết. Ngoài ra Trung Quốc c̣n có những hoạt động không mang tính quân sự khác trong khu vực được xem là những nỗ lực khiến cho Mỹ khó hoạt động hơn tại đó và để bảo vệ cho các đông minh trong tương lai.
Các giới chức mô tả hoạt động leo thang của Trung Quốc trong thông báo gởi cho các phóng viên báo chí tháp tùng Chủ tịch Ban tham mưu Liên quân, Đại tướng Joseph Dunford.
Các giới chức nói rằng mặc dầu mối đe dọa từ Bắc Triều Tiên đang ngày càng tăng với chương tŕnh hạt nhân và tên lửa của B́nh Nhưỡng, một cuộc xung đột với Bắc Hàn vẫn được xem là “một cuộc chiến mà chúng tôi có thể thắng.” C̣n với Trung Quốc, các giới chức nói họ “lo ngại về cách thức mà mọi việc đang diễn tiến.”
“Trung Quốc là một thách thức lớn dài lâu trong khu vực,” Đại tướng Dunford nói. “Nh́n vào những khả năng và Trung Quốc đang phát triển, chúng tôi phải đảm bảo duy tŕ khả năng để đáp ứng các cam kết với các đồng minh của chúng tôi ở Thái B́nh Dương.”
Trong một năm qua, Nhật Bản đă thực hiện 90 phi tuần để nghênh cản chiến đấu cơ Trung Quốc thách thức Vùng nhận dạng pḥng không (ADIZ) của Nhật Bản. Năm 2013, Bắc Kinh tuyên bố vùng ADIZ của Trung Quốc có ranh giới chồng lấn sang vùng ADIZ của Nhật Bản và bao gồm cả đảo Điếu Ngư/Senkaku trên Biển Hoa Đông. Các giới chức quân sự cho biết, kế từ đó tần số đối đầu giữa máy bay của Nhật và Trung Quốc tăng lên, dẫn đến việc Tokyo quyết định tái triển khai hai phi đội chiến đấu cơ sang căn cứ không quân Naha ở Okinawa để có thể nhanh chóng nghênh cản các máy bay của Trung Quốc bay vào khu vực. Các giới chức nói: “Hiện nay hầu như mỗi ngày chiến đấu cơ Flanker vũ trang của Trung Quốc và máy bay của Nhật Bản bay rất gần nhau” trong khu vực .
Số vụ máy bay Mỹ và Trung Quốc đ̣i đầu nhau cũng tăng lên. Trang tin quốc pḥng Defense News trích lời các giới chức quân sự nói máy bay ném bom K-6K “Badger” của Trung Quốc đang thăm ḍ các khu vực pḥng thủ của Mỹ quanh đảo Guam.
Defense News nói máy bay Badger của Trung Quốc bay thường xuyên hơn vào không phận thuộc lănh thổ của Mỹ. Các giới chức nói: “Máy bay Trung Quốc thực tập tấn công đảo Guam. Máy bay ném bom của họ c̣n bay quanh Hawaii.
Mặc dù các giới chức nhấn mạnh rằng không có nguy cơ xảy ra một cuộc xung đột với Trung Quốc, các lực lượng quân sự Mỹ trong khu vực vẫn tự hỏi một cuộc chiến ở Thái B́nh Dương sẽ như thế nào nếu nó xảy ra.