Là thành viên trong khối NATO thế nhưng dường như Thổ Nhĩ Kỳ đang vượt quá quyền hạn của ḿnh khi bắt tay với Nga. Điều mà họ muốn đó chính là mua bằng được hệ thống tên lửa S-400. Tuy nhiên mới đây Nato đă chính thức cảnh cáo Thổ Nhĩ Kỳ về việc này.Tướng Petr Pavel, Chủ tịch Hội đồng quân sự Khối quân sự Bắc Đại Tây dương (NATO) hôm qua đă chính thức lên tiếng rằng:
"Mặc dù mỗi quốc gia có quyền tự quyết về việc xây dựng hệ thống pḥng không của riêng ḿnh nhưng việc Thổ Nhĩ Kỳ có kế hoạch mua tổ hợp tên lửa S-400 của Nga có thể khiến Ankara bị tách ra khỏi mạng pḥng không tích hợp của các đồng minh NATO và có thể dẫn tới các hạn chế về mặt kỹ thuật khác.
Điều quan trọng của là các quốc gia có quyền quyết định về việc mua sắm các thiết bị pḥng thủ, nhưng song song với lựa chọn của riêng ḿnh, họ cũng sẽ phải đối mặt với những hậu quả của quyết định đó", tướng Pavel nói với các phóng viên.Mặc dù Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố lựa chọn tổ hợp tên lửa S-400 vào tháng 9, nhưng Ankara vẫn chưa kư hợp đồng chính thức, và chừng nào họ c̣n chưa chốt, th́ các đồng minh cần phải tiếp tục thảo luận thẳng thắn, để nêu ra tất cả những khó khăn tiềm ẩn và những quan ngại của ḿnh.
Các mối quan ngại khác mà tướng Pavel đưa ra về hệ thống này với trọng tâm chính là "an ninh cao nhất", trong đó lưu ư rằng các hệ thống pḥng thủ tên lửa của NATO sẽ không tích hợp được với tên lửa S-400, từ đó "tạo ra những cái gọi là thách thức đối với các vũ khí trang bị có khả năng sẽ triển khai ở lănh thổ của quốc gia đó".
Đáng chú ư, Thổ Nhĩ Kỳ lại đang đóng 2 vai tṛ quan trọng vừa là khách hàng và vừa đồng thời là trung tâm đảm bảo kỹ thuật cho Chương tŕnh máy bay tiêm kích tiến công liên hợp F-35 mà trong tương lai sẽ đóng vai tṛ là sức mạnh trên không ṇng cốt của một số quốc gia NATO, bao gồm cả Mỹ và Anh.Một số chuyên gia đặt vấn đề rằng nếu một hệ thống tên lửa S-400 hoạt động ở Thổ Nhĩ Kỳ sẽ thu được các thông tin về máy bay tàng h́nh và có thể khiến đối phương "bắt bài", suy giảm hiệu quả chiến đấu.
Tuy nhiên, tướng Pavel tuyên bố, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn là một phần quan trọng của NATO, cho dù thậm chí một số ư kiến quan ngại rằng chính phủ của Tổng thống Recep Tayyip Erdogan đang trượt ra ngoài quỹ đạo "dân chủ".
|