Khoai tây mọc mầm thì ai cũng biết là rất độc. Tuy nhiên các loại thực phẩm khác mọc mầm thì lúc đó mới thực sự tốt. Hãy tận dụng chúng vì khi mọc mầm, chúng trở nên rất hữu hiệu.
Thỉnh thoảng, mua thực phẩm chưa kịp chế biến, một hai ngày sau khoai tây, cà rốt... đă mọc mầm. Khoai tây mọc mầm th́ đă biết là không nên ăn, nhưng c̣n các loại thực phẩm khác th́ sao?
Vứt hết th́ thấy lăng phí, bỏ mầm đi cứ nấu ăn lo ngại nhỡ có độc?... Tâm trạng này chắc chắn không ít người gặp phải. Để giải tỏa nỗi lo ngại này cho các bà nội trợ, chúng ta cùng xem các chuyên gia giới thiệu về các loại thực phẩm mọc mầm thường gặp trong cuộc sống và cách xử lư khi gặp phải nhé.
Đậu xanh nảy mầm (giá đỗ)
Hạt đậu xanh là một loại rau nhỏ chứa hàm lượng kali cao và các chất dinh dưỡng khác, là thức ăn lư tưởng cho những bệnh nhân cao huyết áp. Mầm đậu xanh giàu vitamin, khoáng chất… rất tốt để hỗ trợ chức năng sinh lư, chức năng sinh sản cho cả nam và nữ.
Khi hạt đậu nảy mầm, hàm lượng caroten cao hơn hẳn so với các loại trai cây và rau thông thường giúp tăng thị lực cho đôi mắt, cải thiện làn da thô ráp cũng như thúc đẩy sự cân bằng dầu trên làn da, đặc biệt là da nhờn.
Đậu tương mọc mầm
Đậu tương là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng rất cao, nhưng bên trong lại chứa một số chất gây trở ngại cho quá tŕnh hấp thu của cơ thể. Tuy nhiên, sau khi nảy mầm, đại đa số những chất này sẽ bị phân giải, đồng thời hàm lượng chất dinh dưỡng c̣n tăng lên đáng kể.
Dùng đậu tương mọc mầm làm sữa đậu nành hoặc xào cùng nấm hương đều là những lựa chọn ẩm thực vừa bổ dưỡng lại vừa ngon miệng.
Cần phải lưu ư rằng đậu tương mọc mầm trong thời gian ngắn, dài ra chưa tới 1/2 cm là tốt nhất để ăn.
Cách bảo quản các thực phẩm trên
1. Hành: Chủ yếu là bảo quản khô. Phần lớn hành khi đă qua mùa thu hoạch đều được phơi khô hoặc sấy khô. Khi mua về, trước tiên loại bỏ lớp vỏ già, vỏ bị hỏng, căn cứ vào mức độ khô ẩm của hành mà xác định xem có cần tiếp tục làm khô.
Khi khô ở mức 70% có thể xếp từng lớp ở nơi khô ráo thoáng gió, nếu bảo quản lâu cần chú ư đến nhiệt độ và ẩm ướt.
2. Gừng: Có 2 loại gừng già và gừng non. Gừng già không thích hợp bảo quản lạnh, có thể để nơi thoáng gió hoặc vùi trong cát. Gừng non có thể bọc trong túi bảo quản để ngăn mát tủ lạnh.
3. Tỏi: Có thể để trong túi lưới, treo nơi thoáng mát trong pḥng, hoặc bảo quản trong chậu sành có lỗ thông hơi. Trong thành phần của tỏi có chất allicin, có chức năng tự sát khuẩn nên không dễ hư hỏng.