Trung Quốc chặn từ khóa t́m kiếm "bom nhiệt hạch". Tại sao chính quyền Bắc Kinh lại làm việc này? Các tin tức và b́nh luận về thử hạt nhân của Triều Tiên được kiểm duyệt gắt gao.
Ảnh lănh đạo Kim Jong Un đi thị sát và chỉ đạo về chương tŕnh hạt nhân được hăng thông tấn trung ương Triều Tiên công bố sáng 3-9, chỉ vài giờ trước khi diễn ra vụ thử bom nhiệt hạch - Ảnh: REUTERS
Theo báo Telegraph, nhà chức trách Trung Quốc đă chặn từ khóa t́m kiếm "bom nhiệt hạch" trên internet và chỉ đạo giới truyền thông trong nước "không được đưa tin quá đà" về vụ thử hạt nhân ngày 3-9 ở Triều Tiên.
Khi B́nh Nhưỡng tiến hành hai lần thử hạt nhân năm ngoái, các tin tức trên mạng ở Trung Quốc mô tả người dân "bỏ chạy và ẩn náu trong hoảng loạn".
Chấn động ở biên giới Trung Quốc
Sau khi vụ thử bom nhiệt hạch được truyền thông nước ngoài loan báo ầm ĩ và cả truyền thông chính thống của Triều Tiên khoe "thành công mỹ măn" hôm 3-9 vừa rồi, ở Trung Quốc chỉ có các bản tin chính thống tường thuật ngắn gọn vụ chấn động ghi nhận được.
Khi t́m kiếm với từ khóa "hạt nhân Triều Tiên" trên internet ở Trung Quốc khi đó chỉ thấy vài bản tin ít ỏi của truyền thông chính thức và phát ngôn phản đối Triều Tiên của bộ Ngoại giao Trung Quốc.
Thực ra, ngay trong ngày 3-9, theo các thông tin và tài khoản trên mạng xă hội, vụ thử hạt nhân của Triều Tiên đă được cảm nhận rộng răi ở vùng Đông Bắc Trung Quốc, và làm rung chuyển một số thành phố vùng biên của Trung Quốc trong 8 giây.
Theo kênh truyền h́nh nhà nước CCTV của Trung Quốc, chấn động do vụ thử hạt nhân của Triều Tiên gây ra có thể cảm nhận được ở thành phố Trường Xuân, cách băi thử Punggye-ri của Triều Tiên 400km về phía Tây Bắc.
C̣n ở thị xă Diên Cát, cách biên giới Trung - Triều 20km, một số người cho biết chấn động đă gây ra sự rung chuyển lớn đến mức mà họ đă chạy khỏi nhà.
Đến khi nắm được thông tin đầy đủ th́ ngày 4-9, Trung Quốc thông báo đă trao công hàm phản đối chính thức cho Triều Tiên về vụ thử hạt nhân lần thứ 6, vụ thử mạnh nhất từ trước tới nay.
Phát biểu tại cuộc họp báo thường kỳ, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng nêu rơ Bắc Kinh "đă trao công hàm phản đối mạnh mẽ cho người phụ trách của Đại sứ quán Triều Tiên ở Trung Quốc".
Theo ông Cảnh Sảng, "Trung Quốc phản đối Triều Tiên tiến hành phát triển vũ khí hạt nhân cũng như cam kết nỗ lực phi hạt nhân hóa trên Bán đảo Triều Tiên. Lập trường này đă được Bắc Kinh làm rơ và Triều Tiên cũng biết về điều này".
Du khách Trung Quốc trên tàu đi dọc sông Yalu - biên giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Triều Tiên - Ảnh: REUTERS
V́ sao kiểm duyệt trong nước?
Các cuộc thảo luận trong cộng đồng 730 triệu người dùng internet ở Trung Quốc tuy nhiên đă bị kiểm soát chặt chẽ, theo xác nhận từ các trang web theo dơi mạng xă hội. Những bài viết mang tính báo động và "nhạy cảm" đều bị xóa.
Có thực tế là cơ quan chức năng của Trung Quốc thường xuyên chỉ đạo truyền thông địa phương khi đưa tin về những chủ đề lớn, nhạy cảm chỉ được sử dụng nội dung chính thống từ các cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản, chẳng hạn Tân Hoa Xă, Nhân dân Nhật báo...
Đợt kiểm duyệt lớn lần này cho thấy ban lănh đạo ở Bắc Kinh có ưu lo về khả năng có thể dẫn đến t́nh trạng mất ổn định ở khu vực biên giới bởi t́nh h́nh căng thẳng không phải không có và đây lại là một vụ thử hạt nhân ở mức độ cao.
Ngay trước vụ thử hạt nhân, và ngay sau vụ bắn tên lửa qua đầu Nhật Bản, chính quyền Bắc Kinh đă lên tiếng khẳng định không muốn thấy "chiến tranh và rối loạn ngay cửa nhà ḿnh".
Rất nhiều chuyên gia luôn ghi nhận thái độ không muốn rối loạn trên bán đảo Triều Tiên của Trung Quốc: hàng triệu người Triều Tiên có thể v́ chạy nạn sẽ tràn sang Trung Quốc, chưa kể dân Trung Quốc ở vùng biên cũng phải chạy nạn sâu vào trong; chiến tranh có thể dẫn đến thất bại của Triều Tiên và như thế nguy cơ an ninh của Trung Quốc càng thêm bị đe dọa trước liên minh Mỹ-Hàn.
Binh sĩ Trung Quốc tuần tra ở Đan Đông - thành phố biên giới với Triều Tiên - Ảnh: REUTERS
Vụ thử hạt nhân lần này lại xảy ra đúng ngày khai mạc hội nghị thượng đỉnh các quốc gia mới nổi (BRICS) tổ chức tại TP Hạ Môn và chỉ 6 tuần trước thềm đại hội Đảng cộng sản Trung Quốc - sự kiện đặc biệt quan trọng mà Bắc Kinh không muốn thấy bất kỳ bất ổn nào xung quanh ḿnh.
Ngay trong ngày khai mạc hội nghị BRICS, Chủ tịch Tập Cận B́nh có bài phát biểu dài 40 phút mà chỉ nói về hợp tác kinh tế chứ không nhắc một chữ đến sự kiện đang làm cả thế giới chú ư và các nước Đông Bắc Á nháo nhào.
Các nỗ lực che lấp thông tin vụ thử hạt nhân của Triều Tiền v́ thế cũng được cho là hướng sự chú ư của dư luận trong nước sang hội nghị qui tụ các lănh đạo cường quốc mới nổi hàng đầu hiện nay (gồm Nga, Ấn Độ, Brazil và Nam Phi).
Bắc Kinh tổ chức một chiến dịch tuyên truyền cực lớn cho hội nghị này để đánh bóng vai tṛ lănh đạo toàn cầu của Chủ tịch Tập Cận B́nh với chương tŕnh đinh "Vành đai Con đường" do Bắc Kinh dẫn dắt và tài trợ chính.