Trong khi Trung cộng né tránh căng thẳng với đồng minh Triều Tiên. Thế nhưng Triều Tiên th́ không ngừng thử tên lửa để thách thức. Sự việc đến nay khiến Trung cộng đang ở trong một t́nh thế khó khăn với đồng minh Triều Tiên.
Thời báo này cho biết Trung Quốc ngày càng phải đối mặt với các vấn đề từ mối quan hệ phức tạp với chính quyền Kim Jong Un trong khi cộng đồng quốc tế t́m cách gia tăng áp lực chống lại mối đe dọa từ Triều Tiên.
Là các đồng minh lịch sử, cựu Chủ tịch Mao Trạch Đông so sánh mối quan hệ giữa Trung Quốc và Triều Tiên như “môi với răng”. Tuy nhiên, việc B́nh Nhưỡng liên tiếp tiến hành các cuộc thử nghiệm tên lửa và đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân đă tạo nên những mối lo không dễ giải quyết đối với Trung Quốc.
Quan hệ Trung – Triều
Trung Quốc và Triều Tiên là 2 nước đồng minh lâu đời, chia sẻ không chỉ một biên giới dài hơn 1.400 km, mà c̣n có những mối quan hệ kinh tế và ngoại giao quan trọng.
Bắc Kinh và B́nh Nhưỡng vẫn bị ràng buộc bởi một hiệp ước quốc pḥng năm 1961 về “sự trợ giúp và hợp tác lẫn nhau”, và sẽ được gia hạn vào năm 2021, theo SCMP. Ngoài ra, Trung Quốc c̣n là đối tác thương mại lớn nhất của Triều Tiên, chiếm 90% thương mại nước ngoài của Triều Tiên – và cung cấp một nền tảng kinh tế thiết yếu cho quốc gia thích sống cô lập này.
Mối quan hệ giữa hai nước đặc biệt nồng ấm dưới thời ông Mao Trạch Đông – ông Kim Il Sung, và tiếp nối đến thời ông Giang Trạch Dân – ông Kim Jong Il.
Trong nhiều năm, phe chính trị của ông Giang Trạch Dân đă lợi dụng mối đe dọa hạt nhân của Triều Tiên như một biện pháp phân tán sự chú ư về những vi phạm nhân quyền của họ, đồng thời khiến các đối thủ của họ phải bận tay giải quyết, theo nhận định của các chuyên gia về Trung Quốc.
Tuy nhiên, mối quan hệ Trung – Triều đă phai nhạt trong những năm gần đây.
Lănh đạo Triều Tiên hiện nay, ông Kim Jong-un chưa hề tới Trung Quốc gặp mặt Chủ tịch Tập Cận B́nh, trái ngược với người cha, ông Kim Jong Il là người đă tới Bắc Kinh nhiều lần trong quá tŕnh cầm quyền.
Theo SCMP, các nhà quan sát cho biết mối quan hệ của giữa hai nước đă căng thẳng hơn bởi hành vi không thể dự đoán được và sự hiếu chiến của ông Kim Jong Un, được thể hiện rơ qua cuộc hành quyết chú ruột của ḿnh trong năm 2013, sau đó là vụ ám sát không thể chối cái đối với người anh cùng cha khác mẹ của ḿnh, ông Kim Jong Nam, người đă sống lưu vong ở Macao, một đặc khu tự trị ở Trung Quốc.
Lo ngại của Trung Quốc
Bắc Kinh có nhiều mối quan ngại về t́nh h́nh trên bán đảo Triều Tiên, trong đó điều đáng lo nhất chính là sự bất ổn của chế độ B́nh Nhưỡng. Nếu chính quyền của ông Kim Jong Un sụp đổ, Bắc Kinh sẽ phải đương đầu với những cuộc hỗn loạn sau đó, hàng triệu người tị nạn Triều Tiên sẽ tràn qua biên giới Trung Quốc, chưa kể một mối lo khác rằng Triều Tiên thống nhất với Hàn Quốc, trở thành một bán đảo thân thiện với Hoa Kỳ.
Kết quả là, Trung Quốc đă thận trọng trong việc cắt đứt viện trợ hay thương mại với Triều Tiên, để tránh làm tăng nguy cơ sụp đổ của chế độ Kim Jong Un, theo SCMP.
Một mặt Bắc Kinh không muốn có chiến tranh hay hỗn loạn trước ngưỡng cửa nước ḿnh, mặt khác Bắc Kinh cũng không muốn B́nh Nhưỡng tiếp cận vũ khí hạt nhân, v́ khoảng cách giữa 2 nước là quá gần. Một Triều Tiên có vũ khí hạt nhân, cũng là mối đe dọa cho các cường quốc trong khu vực, và v́ vậy Hàn Quốc và Nhật Bản có lư do để theo đuổi vũ khí hạt nhân.
Phương án ‘hai bên cùng ngừng’
Dưới thời Tổng thống Donald Trump, Mỹ đă nhiều lần chỉ trích những hành động c̣n hạn chế của Trung Quốc trong việc kiềm chế chương tŕnh vũ khí hạt nhân của Triều Tiên, đặc biệt là sau khi B́nh Nhưỡng phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa ICBM. Mỹ đă áp dụng các biện pháp trừng phạt nhắm vào các doanh nghiệp và cá nhân Trung Quốc, những người hỗ trợ chương tŕnh tên lửa và vũ khí hạt nhân của Triều Tiên.
Ngược lại, Bắc Kinh đă rất tức giận khi bị cáo buộc rằng Trung Quốc đă không làm đủ, hoặc phải gánh vác trách nhiệm để hạn chế tham vọng hạt nhân của Triều Tiên.
Các nhà phân tích nói rằng Mỹ và Trung Quốc có những ưu tiên khác nhau trên bán đảo Triều Tiên: Mối quan tâm chính của Trung Quốc là sự ổn định của chế độ Triều Tiên, trong khi Mỹ lại tập trung vào khả năng hạt nhân của B́nh Nhưỡng.
Trung Quốc đă đề xuất phương án “hai bên cùng ngừng” đối với bán đảo Triều Tiên, kêu gọi Mỹ và Hàn Quốc chấm dứt các cuộc tập trận quân sự chung để đổi lại Triều Tiên tạm ngừng chương tŕnh phát triển hạt nhân. Đồng thời, Bắc Kinh cũng kêu gọi nối lại các cuộc đàm phán 6 bên (gồm Triều Tiên, Nga, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc) để t́m ra phương án hóa giải cuộc khủng hoảng về B́nh Nhưỡng.