T́nh h́nh biên giới Trung - Ấn hiện nay rất căng thẳng, thậm chí có nguy cơ xảy ra xung đột quân sự. Trong khi đó th́ báo Trung Quốc lại ‘chĩa mũi dùi’ vào Mỹ. Họ nói rằng chính Mỹ làm cho t́nh h́nh căng thẳng thêm v́ đang áp dụng kế hoạch như ở Biển Đông để làm gia tăng căng thẳng Trung – Ấn.
Báo Hoàn Cầu tố cáo Mỹ muốn can thiệp và hưởng lợi từ căng thẳng biên giới giữa Trung Quốc và Ấn Độ. Báo này cảnh báo rằng: “Trung Quốc sẽ không từ bỏ bảo vệ lănh thổ cho dù Mỹ có can thiệp”, theo NDTV.
Quân đội Trung Quốc và Ấn Độ giáp mặt tại biên giới. (Ảnh: India Today)
Thời báo Hoàn Cầu thuộc truyền thông của nhà nước Trung Quốc, nơi thường xuyên có các bài xă luận tố cáo Ấn Độ xâm phạm biên giới ở Sikkim từ ngày 16/6 đến nay.
Báo này viết: “Trong hơn 5 tuần căng thẳng biên giới vừa qua giữa Trung Quốc và Ấn Độ, một số nước khác đă cố gắng can thiệp”.
“Chắc chắn có các lực lượng phương Tây đang xúi giục xung đột giữa Trung Quốc và Ấn Độ, để họ hưởng lợi mà không tốn chi phí. Mỹ đă áp dụng kế hoạch này trong tranh chấp Biển Đông”.
Trên thực tế, trong khi Trung Quốc tuyên bố chủ quyền phi pháp ở phần lớn Biển Đông th́ Mỹ chỉ trích Bắc Kinh quân sự hóa vùng biển này.
Thời báo Hoàn Cầu c̣n tố truyền thông Mỹ kêu gọi chính phủ hỗ trợ Ấn Độ để “ngăn chặn và chống lại” Trung Quốc.
Khi Ngoại trưởng Úc, ông Julie Bishop, kêu gọi các bên giải quyết căng thẳng theo hướng ḥa b́nh, th́ Hoàn Cầu viết: “Ông Bishop muốn làm mờ bản chất đối mặt và cho thấy sự ủng hộ với Ấn Độ”.
Quan điểm hiếu chiến của Thời báo Hoàn Cầu c̣n nhắm vào Cố vấn An ninh Quốc gia Ấn Độ, ông Ajit Doval. Báo này gọi Ajit Doval là “kẻ lên kế hoạch chính” cho tranh chấp hiện nay, trong khi ông sẽ đến Bắc Kinh để tham dự hội nghị BRICS, bao gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi. Đồng thời báo Hoàn Cầu khẳng định chuyến thăm của ông Ajit sẽ không thuyết phục được Trung Quốc xuống thang trong các yêu cầu với Ấn Độ.
Trong khi đó, Ấn Độ nói rằng binh sỹ của họ đang đóng quân ở vùng đất của Bhutan và sẽ không cho phép Trung Quốc tiếp tục xây dựng con đường trên cao nguyên Doklam (Donglang). Ấn Độ cho rằng Trung Quốc đang t́m cách đơn phương thay đổi thực trạng tại vùng ngă 3 nhạy cảm, nơi có biên giới của Bhutan, Trung Quốc và Ấn Độ.
Therealtz © VietBF