Để bát nước vào tủ lạnh sẽ không chỉ tiết kiệm điện mà c̣n bảo quản thực phẩm tốt hơn rất nhiều. Vậy tại sao lại như vậy?
Mùa hè là lúc chúng ta sử dụng tối đa điều ḥa và tủ lạnh. Không chỉ các món đồ gia dụng b́nh thường đều hoạt động, mà bạn c̣n dùng thêm điều ḥa, quạt, máy làm mát… Đến tủ lạnh cũng tăng công suất khiến hóa đơn tiền điện cứ cao chót vót.
Có một mẹo cực kỳ đơn giản bất kỳ ai cũng có thể thực hiện được, đó là để một bát nước vào tủ lạnh. Hăy tham khảo hướng dẫn này xem điều tuyệt vời ǵ sẽ xảy ra.
Cách làm:
Trước khi đi ngủ vào ban đêm, lấy một bát hoặc khay nước, đặt trong ngăn đá tủ lạnh. Lưu ư rằng thời gian là rất quan trọng, phải là vào ban đêm.
Sáng sau khi ngủ dậy, lấy bát nước đă đông lạnh ở ngăn đá đó lên để ở ngăn mát. Lặp lại cách này hàng ngày.
Tốt nhất là dùng một chiếc bát inox hoặc bát/khay nhựa (Ảnh minh họa)
Lợi ích:
Khi bạn hiểu được nguyên lư làm mát của tủ lạnh, bạn sẽ hiểu rơ ưu điểm của cách làm này. Vào ban đêm, tủ lạnh không sử dụng, để bát nước/hoặc khay nước vào ngăn đá th́ khả năng làm lạnh sẽ nhanh và không tiêu hao điện năng lớn như ban ngày.
Khi để khay/bát nước đông đá trên ngăn mát, chúng sẽ tự ră đông dần dần cho đến khi tan hết. Từ đó cung cấp khí mát mà không cần phải dùng đến điện để làm mát ngăn bảo quản này. V́ vậy tủ lạnh sẽ không phải tiêu hao quá nhiều điện năng.
Ngoài ra, trong quá tŕnh ră đông trong ngăn mát, bát nước này cung cấp nước "tươi" cho thực phẩm, khiến rau quả không bị héo nhanh, đỡ bị mất nước, duy tŕ được độ tươi ngon, kéo dài thời gian bảo quản, đạt được mục đích cao nhất là làm tươi thực phẩm trong thời gian dài hơn.
Lưu ư cách sử dụng tủ lạnh
1. Không nên để tủ lạnh quá rỗng hay quá đầy thực phẩm
Khi để quá ít thực phẩm trong tủ lạnh, tủ lạnh vẫn chạy đều gây ra hao phí điện. Nhưng nếu để quá nhiều đồ lại khiến cho hơi lạnh trong tủ tỏa ra không đều, tạo ra gánh nặng trong quá tŕnh vận hành của tủ, gây tổn thất và làm giảm độ bền của máy.
Cách tốt nhất để giữ tủ lạnh chạy ổn định, tiết kiệm điện là tủ chứa khoảng 70-80%. Giữa các phần thực phẩm nên để có khoảng cách để chúng tiếp nhận hơi lạnh của tủ.
2. Hạn chế số lần mở cửa tủ lạnh nếu không cần thiết
Khi nhiệt độ trong tủ lạnh chạy tới một mức độ ổn định, là máy sẽ chạy trong trạng thái tĩnh và không tiêu thụ điện năng quá nhiều. Nếu chúng ta liên tục mở cánh cửa tủ lạnh, sẽ làm cho hơi lạnh thất thoát ra ngoài, mỗi lần như vậy máy lại tiếp tục chạy để bù đắp nhiệt độ, gây ra hao phí điện năng nhiều hơn.
Kinh nghiệm cho bạn là hăy nghĩ trước khi mở tủ lạnh xem ḿnh cần những đồ dùng ǵ, sau đó mở tủ ra lấy nhanh toàn bộ đồ trong 1 lần và đóng cửa tủ lại. Điều này nên tạo thành thói quen cho mọi người trong gia đ́nh để hiểu nguyên tắc tiết kiệm điện.
3. Phải làm mát thức ăn nóng trước khi cho vào tủ lạnh
Tất cả thực phẩm đang c̣n nóng nếu muốn cho vào tủ lạnh th́ nhất định phải để nguội hoặc làm mát đến nhiệt độ b́nh thường rồi mới được cho vào tủ.
Nguyên tắc là nếu cho đồ nóng vào tủ lạnh, máy lạnh sẽ phải tăng năng suất để cung cấp hơi mát cho thực phẩm, khiến điện năng tiêu hao nhiều hơn.
Bên cạnh đó, hơi nóng có trong thực phẩm khi tỏa ra ngoài sẽ tạo nên sương mù, bám vào thành tủ sẽ gây ám mùi và khó vệ sinh.
4. Tránh xa nguồn nhiệt hoặc ánh sáng mặt trời
Tủ lạnh nên được đặt cách xa vị trí các nguồn sinh nhiệt, tránh ánh nắng trực tiếp bởi nhiệt độ tăng sẽ làm tiêu thụ điện năng nhiều hơn.
Hai bên và mặt sau của tủ lạnh nên được có một khoảng trống, không đặt sát vào tường, sẽ ảnh hưởng đến việc tản nhiệt.
5. Nên vệ sinh kết băng thành tủ kịp thời
Tủ lạnh sau một thời gian dài sử dụng sẽ bị đóng sương xung quanh thành tủ. Nếu không vệ sinh sạch phần tuyết phủ này sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả làm mát, làm tổn hao điện hơn. Thông thường, khi độ dày phủ băng khoảng 5mm là cần thiết phải vệ sinh tủ kịp thời.
Có một cách đơn giản là nếu nhiệt độ trong nhà tương đối cao th́ có thể mở cánh cửa tủ lạnh trực tiếp sau khi rút điện, nhiệt độ bên trong nhiệt độ tủ lạnh và nhiệt độ pḥng cân bằng th́ băng trong thành tủ sẽ tự tan chảy một cách tự nhiên, không mất thời gian bạn phải vệ sinh vất vả.
Hoặc bạn cũng có thể rút điện tủ lạnh, mở cánh cửa tủ lạnh, bật quạt thổi vào tủ cho đến khi tan băng, vừa tiết kiệm thời gian lại có thể làm sạch tủ hiệu quả.
Có một mẹo nhỏ là ở những vùng tủ dễ đóng băng, bạn có thể bôi một lớp mỏng dầu thực vật vào thành tủ để cản trở sự đông đá bám vào đó. Lần sau vệ sinh sẽ dễ dàng hơn.
VietBF © sưu tầm