Hôm 13/3, số bang kiện sắc lệnh mới đă lên tới con số 6. Họ đang nỗ lực chặn đứng sắc lệnh đă sửa đổi của Tổng thống Donald Trump cấm công dân từ 6 nước có đông dân Hồi giáo vào Mỹ có hiệu lực từ 15/3.
Di dân bất hợp pháp Divina Ciriaco, từ Mexico, trả lời phỏng vấn tại lănh sự quán Mexico ngày 3/3/17 ở Miami.
Các đơn kiện chung của bang Washington, California, Maryland, Massachusetts, New York và Oregon yêu cầu thẩm phán không cho sắc lệnh vừa kư hôm 6/3 của Tổng thống Trump chính thức có hiệu lực vào ngày thứ năm tuần này.
Đơn kiện nói sắc lệnh sửa đổi giống sắc lệnh hôm 27/1 ‘sẽ gây thiệt hại tức th́ và nghiêm trọng cho nước Mỹ, cư dân Mỹ, hệ thống cao đẳng và đại học Mỹ, các nhà cung cấp y tế, và các doanh nghiệp Mỹ.’
Một phát ngôn nhân của Bộ Tư pháp cho biết Bộ đang xem xét khiếu nại và sẽ phản hồi lên ṭa.
Lệnh cấm mới bỏ Iraq ra khỏi danh sách. Công dân 6 nước c̣n lại gồm Iran, Libya, Syria, Somali, Sudan, và Yemen bị cấm nhập cảnh Hoa Kỳ trong thời hạn 90 ngày . Sắc lệnh lần này không ảnh hưởng tới những cư dân đă có thẻ xanh hoặc những người đă có visa vào Mỹ.
Người tị nạn bị cấm vào Mỹ trong 120 ngày, nhưng lệnh cấm vô thời hạn đối với người tị nạn Syria được dỡ bỏ.
Tiểu bang Washington một lần nữa đề nghị thẩm phán liên bang Robart đ́nh chỉ khẩn cấp lệnh cấm mới này.
Thẩm phán Robart ngày 13/3 cho biết chính phủ có tới ngày 14/3 để hồi đáp trước đơn kiện của các tiểu bang.
Tiểu bang Hawaii đă tự ḿnh đứng ra kiện sắc lệnh mới v́ cho rằng sẽ có hiệu ứng tiêu cực đối với nguồn thu du lịch của bang.
Các trường đại học có nhiều du học sinh và các trung tâm y tế thuê mướn nhiều bác sĩ nước ngoài cùng các tổ chức tôn giáo và các cư dân có thân nhân qua lại từ các nước trong danh sách cấm đă lên tiếng kịch liệt phản đối lệnh cấm lần này của ông Trump.
Chính quyền của Tổng thống Trump nói sắc lệnh nhằm bảo vệ nước Mỹ trước nguy cơ khủng bố du nhập từ nước ngoài.
Nếu các ṭa án phán quyết rằng các tiểu bang có đủ cơ sở để kiện, bước kế tiếp sẽ phải lập luận v́ sao cả hai phiên bản của lệnh cấm đều bị cho là kỳ thị chống lại người Hồi giáo.
Therealtz © VietBF