Biển Đông Mỹ sẽ không bao giờ buông bỏ bởi vùng biển này gắn liền với lợi ích của họ. Tổng thống Trump không thể là một ngoại lệ và v́ thế ông sẽ có những chiến lược rơ ràng nhằm đối phó khiến Trung Quốc không thể làm mưa làm gió. Một thông điệp mà chính quyền mới ở Washington gửi Trung Quốc là sự xuất hiện ở Australia của 12 chiếc F-22 Raptor, chiến đấu cơ tàng h́nh uy lực của Mỹ.
F-22 Raptor hiện là máy bay chiến đấu tối tân nhất của Mỹ (Ảnh: Lực lượng Không quân Mỹ)
Tờ Daily Telegraph b́nh luận như vậy khi những chiếc chiếc Lockheed Martin F-22 Raptor của Lực lượng Không quân Mỹ đầu tiên hạ cánh xuống căn cứ không quân Hoàng gia Australia tại Tindal thuộc Vùng lănh thổ phương Bắc vào cuối tuần qua, tham gia hoạt động Hợp tác Không quân Tăng cường lần đầu tiên ở Australia.
Theo trang tin National Interest, F-22 là chiến đấu cơ tối tân nhất thế giới và Mỹ c̣n úp mở rằng nó chứa đựng một vũ khí bí mật c̣n chưa được công khai.
Được đưa vào phục vụ trong Không quân Mỹ năm 2005, F-22 được thiết kế chủ yếu như một máy bay chiến đấu với ưu thế siêu việt trên không. Nó cũng có khả năng trong tấn công trên mặt đất, chiến tranh điện tử và tín hiệu t́nh báo. Không quân Mỹ coi F-22 là vô địch kể từ khi máy bay này tích hợp khả năng tàng h́nh, hiệu suất khí động học và nhận thức t́nh huống của Raptor, mang đến cho phi công khả năng chiến đấu trên không chưa từng có.
Với việc Nga và Trung Quốc triển khai máy các bay chiến đấu tiên tiến và tên lửa đất đối không (SAM) mới, nhiệm vụ đạt được và duy tŕ ưu thế trên không trên chiến trường được trao cho cho một nhóm nhỏ các phi công ưu tú của của Không quân Mỹ điều khiển chiến đấu cơ hùng mạnh F-22.
Trị giá mỗi chiếc F-22 ước tính khoảng 900 triệu USD và Quân đội Mỹ là chủ nhân duy nhất đang sử dụng máy bay này. Không quân Mỹ hiện đang vận hành khoảng 180 chiếc F-22. Mỹ đă từ chối xuất khẩu các siêu chiến đấu cơ tàng h́nh này đến bất kỳ nước nào khác, dù Nhật Bản tỏ ra rất thích thú.
“F-22F vẫn đang không ngừng được quân đội Mỹ hoàn thiện và bản thân nó đă phát đi thông điệp mạnh mẽ về sức mạnh của Mỹ đối với bất cứ đối thủ nào”, Nationalinterest kết luận.
Tín hiệu ǵ gửi tới Trung Quốc?
Theo Dailytelegraph, cùng với những tuyên bố cứng rắn của tư lệnh Thái B́nh Dương Mỹ - Đô đốc Harry Harris, quyết định gửi cả một phi đội F-22 tới ŕa phía Nam của châu Á là "chiến lược có ư nghĩa".
Trong chuyến thăm Australia cách đây vài tháng, Đô đốc Harris đă gọi việc xây dựng các đảo ở Biển Đông là "Vạn Lư Trường Thành Cát" và nói về một Trung Quốc ngày càng hung hăng ở vùng biển này.
Theo Tiến sĩ Euan Graham, Giám đốc Chương tŕnh An ninh Quốc tế tại Viện Lowy, Mỹ đă cân nhắc khả năng sẵn sàng sử dụng vũ lực nếu cần thiết. "Họ rất có chọn lọc các nơi chiến đấu cơ F-22 được triển khai. Trước Australia, F-22 đă được điều đến Nhật Bản và trước đó nữa là Guam và bây giờ là một phi đội ở Australia", ông nói.
"Nếu kết nối ba điểm mà Mỹ triển khai chiến đấu cơ này, có thể thấy Mỹ đă phát đi tín hiệu rơ ràng đến Trung Quốc là các đồng minh sẵn sàng triển khai hết khả năng đến hết ngoại vi của họ", ông Graham nhấn mạnh.
Trung Quốc giờ sẽ phải lo lắng về sự máy bay tàng h́nh F-22 ở Australia, trang Chinatopix viết.
Bộ trưởng Quốc pḥng Australia Marise Payne cho biết các máy bay F-22 sẽ tiến hành các hoạt động đào tạo tích hợp với phi đội 75 chiếc F/A-18A/B Hornet của Không quân Hoàng gia Australia (RAAF).
“Việc triển khai những chiếc F-22 đến Australia đảm bảo rằng các máy bay chiến đấu của Australia sẽ có cơ sở hạ tầng hỗ trợ vai tṛ chiến đấu mà có thể được kích hoạt bởi một cuộc xung đột với Trung Quốc trên Biển Đông”, Chinatopix nhận định.
Miền Bắc Australia có ǵ hấp dẫn Mỹ? Đó là vùng đất này nằm ngoài tầm tên lửa đạn đạo của Trung Quốc và có khả năng triển khai quân nhu lớn hơn so với ở các khu vực thuộc đồng minh khác của Mỹ.
Australia có thể đảm bảo rằng Hải quân của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLAN) sẽ không thể mở rộng về phía nam mà không rơi vào ṿng giám sát của quân đội Australia và quân đội Mỹ. Việc triển khai F-22 cũng có nghĩa là PLAN bị “khống chế” trong vùng Biển Đông và phải vào Tây Thái B́nh Dương bằng cách vượt qua phía Bắc Philippines, nơi có thể đối đầu với các tàu sân bay của Hải quân Mỹ.
Therealtz © VietBF