Báo chí Việt không bao giờ đưa tin về việc trang bị vũ khí cho Quân đội nhằm chống trả lại kẻ thù. Là một nước yếu, bao giờ Việt Nam cũng khiêm tốn và nhún nhường. Đây là điều hoàn toàn bí mật. Theo Hindustantimes ngày 15/2, Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển Quốc pḥng Ấn Độ (DRDO) đă đồng ư bán tên lửa pḥng không Akash cho Việt Nam. Trung Cộng biết được điều này liền nhảy dựng lên, họ đă lầm, ai cũng có quyền bảo vệ vùng đất vùngbiển vùng trời thiêng liêng của Tổ quốc.
Ấn Độ đồng ư bán
"Ấn Độ hiện thực hiện nhiều cuộc đàm phán về thương vụ cung cấp tên lửa Akash với hàng loạt khách, trong đó có Việt Nam. Đây là bước đi phù hợp với chủ trương đường lối của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, nhằm thiết lập vị thế của Ấn Độ với vai tṛ là một nước xuất khẩu vũ khí", ông S Christopher - Chủ tịch DRDO phát biểu trước truyền thông hôm 15/2.
Trước khi công khai bật đèn xanh với Việt Nam về thương vụ Akash, tờ Times of India đă đăng tải thông tin cho rằng, Bộ quốc pḥng nước này và Bộ quốc pḥng Việt Nam đang tổ chức một loạt các cuộc hội đàm về việc bán hệ thống tên lửa đất đối không tầm trung Akash và hệ thống tên lửa hành tŕnh chống hạm siêu âm BrahMos.
Hệ thống tên lửa Akash.
Đây không phải là lần đầu tiên báo chí nước ngoài đề cập đến vấn đề Việt Nam và Ấn Độ đang đàm phán về các hợp đồng mua sắm tên lửa đất đối không siêu âm Akash và tên lửa hành tŕnh chống hạm siêu âm BrahMos, cùng một số loại vũ khí khác.
Hồi đầu tháng 2/2017, cũng chính Times of India đă có bài viết nói về chủ đề Ấn Độ và Việt Nam đang đàm phán về mua bán tên lửa đất đối không Akash của Ấn Độ và c̣n cho biết, thương lượng về Akash tương đối dễ dàng bởi v́ 96% hệ thống tên lửa này đều do Ấn Độ tự sản xuất.
Akash có cần với Việt Nam?
Hôm 17/1, trang mạng topwar.ru của Nga có bài viết khá đáng chú ư về các hệ thống pḥng không Việt Nam, trong đó nêu tên một số loại tên lửa được cho là Việt Nam đă sở hữu (tuy nhiên chưa có xác nhận chính thức từ Bộ quốc pḥng Việt Nam).
Hệ thống pḥng thủ tên lửa của Việt Nam đang ở tŕnh độ khá cao. Các sư đoàn pḥng thủ tên lửa được trang bị cả hệ thống cũ được thử nghiệm qua thời gian, cũng như các tổ hợp phòng thủ tên lửa Nga thế hệ mới nhất, bao gồm 2 tiểu đoàn S-300PMU-2 Favorit và 6 tiểu đoàn Buk-M2E.
Topwar.ru c̣n tiết lộ là Việt Nam cũng đă sở hữu một số tổ hợp tên lửa pḥng không tầm ngắn Pantsir-S1 của Nga, được sử dụng để yểm trợ hỏa lực cho các hệ thống Buk và Favorit, đồng thời bảo vệ các mục tiêu trọng yếu khỏi sự tấn công của các loại tên lửa hành tŕnh.
Ngoài ra, Việt Nam cũng đă mua sắm các hệ thống tên lửa pḥng không tầm ngắn/tầm trung Spyder của Israel, mà tính năng của các hệ thống này đều vượt trội so với tên lửa Akash của Ấn Độ.
Do đó, Việt Nam không nhất thiết phải mua sắm các hệ thống pḥng không Akash của Ấn Độ. Theo nhận định của một số chuyên gia, số tiền này hoàn toàn có thể dùng để mua thêm 1-2 tiểu đoàn S-300 và đầu tư vào các lĩnh vực khác, ví dụ như máy bay cảnh báo sớm trên không - một yếu tố rất quan trọng để bảo vệ từ xa không phận đất nước...
Ngoài việc lưới lửa pḥng không đa tầng hiện có của Việt Nam, sức mạnh và độ tin cậy của hệ thống Akash vẫn đang là dấu hỏi chưa có lời đáp. V́ vậy, việc mua tên lửa pḥng không Ấn Độ lúc này chưa phải là việc cần thiết với lực lượng pḥng không Việt Nam.