VBF-Loài nhện đang được kêu gọi tặng lại cho sở thú ở Úc. Lư do v́ dù loài nhện gây chết người nhưng lại cần cho thuốc giải độc đang cạn. Được biết loài nhện cắn chết người này rất nguy hiểm.
(Getty Images)
SYDNEY - Một quản đốc sở thú ở Úc kêu gọi người ta bắt và tặng lại những con nhện mạng phễu gây nguy hiểm chết người, để giúp làm đầy lại những trữ lượng thuốc giải độc đang cạn dần trên toàn quốc, sau khi xảy ra một loạt những vụ nhện cắn.
Khu công viên Australian Reptile Park, nguồn duy nhất tại nước Úc cung cấp nọc độc nhện mạng phễu (funnel-web spider), cho các hăng sản xuất thuốc giải độc từ năm 1981, đă nhờ cậy công chúng giao nộp những nhện được vắt lấy nọc độc, được dùng để sản xuất ra thuốc giải độc .
Chương tŕnh chống nọc độc này hiện thời gặp phải nguy cơ, sau khi có quá ít nhện được hiến tặng trong năm ngoái, và một đợt nóng mới đây khuyến khích nhện hoạt động và cắn nhiều hơn. Tim Faulkner, tổng quản đốc khu công viên, cho biết như vậy vào hôm thứ Ba.
Trong một cuộc phỏng vấn qua điện thoại, ông Faulkner nói, “Chúng tôi cậy dựa vào sự hỗ trợ của cộng đồng, để giữ cho chương tŕnh này c̣n sống.
Chính chúng tôi đă t́m cách bắt cho đủ số lượng nhện, nhưng chúng tôi không thể làm được.”
Loại nhện mạng phễu sống trên khắp miền đông nam nước Úc. Nhưng thứ nhện giết người được biết là nhện mạng phễu Sydney. Loại nhện này được t́m thấy trong khu vực Sydney, and xa hơn về phía bắc ở Newcastle, xuống phía nam tới tận Illawarra. Khu công viên cho biết như vậy trên trang web ủa họ.
Họ nói, “Những chiếc răng nanh lớn, và nọc độc có tính acid, làm những cho vết cắn rất đau đớn.” Công viên lưu ư rằng một vết cắn lớn có thể gây tử vong trong ṿng một giờ, nếu không được điều trị.
After vắt độc các con nhện, công viên giao nọc độc cho và thuốc chủng, biến nọc độc thành thuốc giải độc cứu mạng.
Nước Úc đă có hai vụ nhện mạng phễu tấn công trong hai tuần, theo truyền thông cho biết. Trong số đó, có một vụ liên quan tới một người phụ nữ bị một con nhện cắn, khi cô đang ngủ.
Bất chấp danh tiếng đáng sợ của loài động vật hoang dă này ở Úc, không có chết v́ vết cắn của con nhện mạng phễu, từ khi chương tŕnh chống nọc độc bắt đầu trong năm 1981.
Việc bắt nhện độc là an toàn miễn là tuân thủ những biện pháp pḥng ngừa, theo ông Faulkner cho biết.
Ông nói, “Với một cái lọ thích hợp và một cái muỗng gỗ, người ta có thể hất con nhện vào trong lọ một cách rất dễ dàng. Chúng tôi là việc này trong 35 năm này, mà không có ai bị tổn thương.”