Ṭa Phúc thẩm Khu vực Tư pháp thứ 9 đă đưa ra phán quyết cuối cùng và tiếp tục đóng băng sắc lệnh cấm nhập cư mà ṭa án liên bang ở Seattle đă đưa ra hồi tuần trước.
Vào tối 9/2, Ṭa phúc thẩm Mỹ khu vực số 9 ra phán quyết ngưng sắc lệnh cấm nhập cư của ông Trump từ 7 nước Hồi giáo vào Mỹ.
Đây là một phán quyết cùng quan điểm với phán quyết hạn chế tạm thời sắc lệnh này của thẩm phán Ṭa liên bang khu vực phía tây bang Washington James L. Robart ban hành ngày 3/2. Bộ Tư pháp gửi đơn yêu cầu Ṭa phúc thẩm Mỹ khu vực số 9 bác lệnh hạn chế tạm thời này vào ngày 4/2.
Theo phán quyết, chính phủ Mỹ phải tiếp tục cho phép người tị nạn hay nhập cư đă có visa được nhập cảnh vào Mỹ, cũng như tạm ngừng cấm dân từ 7 nước Hồi giáo nhập cảnh vào Mỹ. Phán quyết có giá trị trên toàn nước Mỹ, trị trong thời gian chờ xét xử vụ kiện ông Trump của Văn pḥng Tổng chưởng lư các bang Washington và Minnesota.
Vậy v́ sao ông Trump lại thua kiện ở Ṭa phúc thẩm? Lư do là v́ các thẩm phán nói rằng họ nhận thức được sự cạnh tranh giữa quyền lợi an ninh quốc gia và tự do đi lại, tuy nhiên chính phủ Mỹ không đưa ra được “bất kỳ chứng cứ nào” về rủi ro an ninh để chứng minh cho lệnh cấm. Không có chứng cứ nào cho thấy công dân 7 nước bị cấm thực hiện tấn công khủng bố ở Mỹ.
Phản ứng nhanh trước phán quyết mới nhất, ông Trump viết trên Twitter rằng: "Hẹn gặp các ông tại toà án. An ninh quốc gia đang đối mặt với rủi ro".
Một ngày trước khi thẩm phán tuyên bố phán quyết, hôm 8/2, Tổng thống Mỹ chỉ trích ṭa án liên bang nước này "mang nặng tư tưởng chính trị" và ngay cả "học sinh kém nhất" cũng nhận thấy rằng lư lẽ thuộc về ông.
Ông Trump có thể sẽ kháng nghị lên Ṭa án Tối cao. Ảnh: Internet
Phán quyết này tiếp tục là một thất bại lớn của chính quyền Trump trước đơn kiện của chính quyền tiểu bang Washington và bang Minnesota. Giờ đây vụ việc có thể được chuyển lên Toà án Tối cao để quyết định kết quả cuối cùng.
Do không chấp nhận kết quả từ toà án ở Seattle nên chính quyền Trump đă gửi đơn kiến nghị lên toà khu vực số 9. Chính quyền Trump đă gửi thông tin pháp lư để giải thích cho quyết định ra sắc lệnh, buổi điều trần đầu tiên diễn ra hôm 7/2.
VietBF © sưu tầm