Trong kế hoạch lập lại ḥa b́nh thế giới của Tổng thống Trump th́ mục tiêu đầu tiên là phải tiêu diệt IS. Tuy nhiên bên cạnh việc tấn công IS th́ đương nhiên phải pḥng đ̣n trả đũa của chúng. Theo quan sát của các nhà chuyên môn th́ có3 biểu hiện để chứng minh Tổng thống Mỹ mới đắc cử Donald Trump đang, sẽ quyết chiến với lực lượng Hồi giáo thánh chiến IS.
Ba biểu hiện gồm: Tuyên bố của ông khi tranh cử; sau khi nhậm chức, ông ra lệnh cho Lầu Năm Góc phải đệ tŕnh kế hoạch tác chiến tiêu diệt IS trong ṿng 30 ngày; và cuối cùng là ra sắc lệnh cấm nhập cư thần dân của 7 quốc gia Iran, Syria, Lybia, Somalia, Sudan, Yemen và Iraq.
Chúng ta không có b́nh luận ǵ với 2 biểu hiện trước v́ nó quá rơ trong tuyên bố (tuy chưa có hành động ǵ).
Điều chúng ta quan tâm ở đây là biểu hiện thứ 3 trong sắc lệnh cấm nhập cư vào Mỹ, thần dân của 7 quốc gia nêu trên của Tổng thống D.Trump vừa rồi.
Sắc lệnh này của Tổng thống D.Trump đă vấp phải sự phản đối của hàng ngàn người biểu t́nh, của một số giới tư pháp, trí thức và của các đồng minh thân cận của Mỹ trên châu Âu.
Tại sao có sự phản đối và chống đối?
Trước hết, trong nội bộ nước Mỹ đă xuất hiện những cuộc biểu t́nh rầm rộ phản đối sắc lệnh của Trump.
Họ giăng biểu ngữ “Tất cả chúng tôi là dân nhập cư!” và “Không cấm! Không bức tường!”…
Những người biểu t́nh chống Trump gây hỗn loạn tại sân bay quốc tế John F. Kennedy, New York ngày 28/1/2017.
Nhiều quan chức thành phố New York đă thể hiện sự ủng hộ đối với các cuộc biểu t́nh. Trong khi đó, một nhóm các nhà hoạt động cộng đồng và luật sư đă tập trung tại sân bay quốc tế O'Hare tại thành phố Chicago.
Các cuộc biểu t́nh cũng diễn ra tại New Jersey, San Francisco, Portland, Oregon, Denver, Colorado, Dallas và tại hầu hết các sân bay ở Orlando, Boston, Philadelphia, Atlanta, Seattle, Washington, Chicago.
Trong một diễn biến liên quan, hơn 4.000 viện sỹ, bao gồm nhiều người đă từng đạt giải Nobel, đă kư một bức thư mở được lưu hành trong giới viện sỹ và gửi tới ông Trump.
Bức thư cho rằng sắc lệnh hành pháp mang tính chất phân biệt và có hại đối với lợi ích quốc gia của Mỹ.
Có thể nói kể từ khi Mỹ tấn công vào Lybia, Iraq và sau đó là Syria khiến cho t́nh h́nh Trung Đông hỗn loạn đă tạo ra một cuộc di cư lớn nhất thế giới từ trước đến nay.
Ḍng người di cư từ 7 quốc gia nói trên đă tạo ra một cuộc khủng hoảng di cư tại châu Âu-EU.
Chính phủ các nước EU đă chống lại bằng nhiều cách trong đó có “đút lót” tiền cho Thổ Nhĩ Kỳ để giúp chính quyền Erdogan hạn chế ḍng người này.
Không thiếu các cuộc biểu t́nh chống lại chính sách tiếp nhận nhập cư của người dân EU. Không thiếu những cảnh tang thương của người nhập cư khi hành tŕnh từ 7 quốc gia trên đến miền đất an b́nh… mà bức ảnh em bé Syria chết thảm đă làm rúng động hàng tỷ người dân trên thế giới…
Tuy nhiên, có một câu hỏi đặt ra cho những người biểu t́nh trên đất Mỹ và lực lượng phản đối sắc lệnh của Trump là: họ ở đâu, họ làm ǵ khi chính quyền của họ ném bom, phóng tên lửa gây nên cảnh nước mất, nhà tan, hỗn loạn ở 7 quốc gia trên?
Ai gây nên cảnh di cư? Cuộc di cư của người dân 7 quốc gia trên là có trước hay có sau khi Mỹ ném bom, phóng tên lửa vào đầu những người dân vô tội đó?
Họ thiếu hiểu biết hay họ im lặng làm ngơ khi chính quyền Mỹ trước đây đă làm nên cảnh đó? Có hơn 4000 viện sỹ và giới luật sư, thẩm phán tinh anh cơ mà!
Sắc lệnh của Tổng thống Trump không chỉ vấp phải sự phản đối trong nước mà bên ngoài, lănh đạo các đồng minh chủ chốt như Anh, Đức, Pháp, Canada cũng không đồng t́nh, phản đối.
Tất nhiên, sự phản đối của các nguyên thủ quốc gia nói trên không phải là v́ họ động ḷng thương xót nỗi tang thương, cực khổ của người nhập cư bởi hơn ai hết họ biết nguyên nhân của nó. Có điều họ phản đối sắc lệnh này của Trump là phản đối sự vô trách nhiệm của Mỹ khi đẩy khó khăn cho đồng minh gánh chịu hậu quả…
Phải thừa nhận Tổng thống D.Trump xuất thân là một nhà doanh nghiệp tỷ phú có khác. Hậu quả từ cuộc khủng hoảng di cư à? Ai làm người nấy chịu.
Các ngài cùng tâm đầu ư hợp hành động... th́ các ngài ráng giải quyết. Chính quyền Donald Trump không liên quan…
Tại sao có sắc lệnh này?
Sắc lệnh này Tổng thống Trump giải thích: “Phải nói rơ lại, đây không phải là lệnh cấm người Hồi giáo, như giới truyền thông đưa tin một cách sai lầm. Đây không phải là về tôn giáo, đây là về vấn đề khủng bố và giữ cho đất nước chúng ta an toàn. 40 quốc gia khác trên thế giới, nơi người Hồi giáo chiếm đa số, không bị ảnh hưởng bởi sắc lệnh này.
Chúng tôi sẽ lại cấp visa trở lại cho tất cả các nước một khi chúng tôi chắc chắn rằng chúng tôi đă xem xét và triển khai mọi chính sách đảm bảo an ninh trong 90 ngày tới. Chính sách này cũng tương tự như những ǵ Tổng thống Obama làm vào năm 2011 khi ông cấm người tị nạn nhập cảnh từ Iraq trong 6 tháng. Bảy quốc gia có tên trong sắc lệnh này chính là những quốc gia khi trước chính quyền Obama đă xác định là nguồn của khủng bố”.
Vậy, giải thích sao khi phần lớn những người biểu t́nh đều là dân đă nhập cư và họ cho rằng, khủng bố vào nước Mỹ 40 năm qua hầu như không một ai có quốc tịch trong số 7 quốc gia trên…
Và rằng, tại sao Arabia Saudi…lại không cấm khi chính người của quốc gia đó đă gây ra khủng bố tại Mỹ?
Chính quyền D.Trump không giải thích nhưng phải ngầm hiểu rằng, v́ trước đây chính quyền... có liên quan đến khủng bố, nuôi dưỡng IS và Al-Qaeda, “không có thái độ nghiêm túc với IS” để thực hiện mục tiêu chính trị của ḿnh… nên đời nào chúng lại tấn công vào ông chủ.
Bạn không tin? Vậy tại sao liên minh chống IS gồm 60 quốc gia do chính quyền... dẫn đầu, hơn 3 năm không làm ǵ được IS, càng đánh IS càng mạnh, th́ chính quyền D.Trump yêu cầu Lầu Năm Góc lên kế hoạch tiêu diệt chỉ có 30 ngày?
Rơ ràng là khi coi IS, al-Qaeda là đối tượng tác chiến thật, đánh thật chứ không phải đánh giả... th́ tất nhiên IS, Al-Qaeda sẽ đáp trả lại ngay nước Mỹ. Đây chính là lúc nước Mỹ đang đối đầu thật sự với lực lượng này từ nguồn khủng bố ở 7 quốc gia trên.
Chính quyền Donald Trump muốn “chia tay”, không dính dáng ǵ đến quân khủng bố, không coi chúng là bạn như trước đây để thực hiện một chính sách đối ngoại mới th́ phải pḥng bị đ̣n trả đũa của quân khủng bố xuất phát từ 7 quốc gia trên là đương nhiên.
Như vậy, biểu hiện cho thấy, phải chăng chính quyền của Tổng thống Donald Trump đang chuẩn bị cho cuộc đối đầu thực sự với lực lượng khủng bố cực đoan? Người dân yêu chuộng ḥa b́nh trên toàn thế giới hy vọng đó là sự thật.
Therealtz © VietBF