Tổng thống đắc cử Donald Trump đang có nhiều dự án khổng lồ ở Đông Nam Á. Những dự án này rất có thể va chạm tới lợi ích “công tư phân minh”
Sau khi đắc cử, ông Trump đă cam kết chuyển giao toàn bộ quyền lực của công ty cho các con và sẽ không tham gia bất cứ dự án nào nữa. Tờ The Economist ước tính Tập đoàn The Trump Organization trị giá lên đến 4 tỉ USD với doanh thu hằng năm khoảng 490 triệu USD. Các dự án của tập đoàn bao gồm nhiều khách sạn và khu nghỉ dưỡng có sân golf trải rộng từ Panama đến Scotland, cũng như một nhà máy rượu và các loại h́nh kinh doanh khác. Tại Đông Nam Á, những dự án đáng chú ư nhất bao gồm ṭa nhà Trump Manila (Philippines) và 2 khu resort cao cấp tại Indonesia. Có ư kiến cho rằng những dự án khổng lồ này sẽ góp phần giúp khu vực chiếm được chỗ đứng trong các chính sách của chủ nhân Nhà Trắng tương lai.
Tháp triệu đô, resort cao cấp
Theo Đài NPR, đa số dự án của ông Trump trong khu vực là hợp tác theo dạng cấp phép (licensing), tức đối tác trả tiền cho The Trump Organization nhằm sử dụng tên tuổi, h́nh ảnh nhà tỉ phú để kinh doanh và tập đoàn không can dự trực tiếp vào việc điều hành cụ thể. Chẳng hạn, trong dự án Trump Manila trị giá 150 triệu USD tại thủ đô Manila của Philippines, tổng thống đắc cử được hưởng 5 triệu USD từ việc sử dụng tên ḿnh. Ṭa tháp căn hộ cao cấp 57 tầng này sẽ sớm được khánh thành trong thời gian tới và trở thành một trong những ṭa nhà cao nhất Philippines với chiều cao 366 m. Đại diện đối tác phía Philippines, ông Jose Antonio, cũng là người vừa được Tổng thống Rodrigo Duterte cử làm Đặc phái viên về chính sách thương mại và kinh tế tại Mỹ.
Trong khi đó tại Indonesia, The Trump Organization đang hợp tác với tỉ phú Hary Tanoesoedibjo để phát triển các khu nghỉ dưỡng sang trọng tại đảo du lịch Bali và ngoại ô thủ đô Jakarta. Đáng chú ư là theo tờ The Guardian, ông Tanoesoedibjo đang cân nhắc tranh cử tổng thống Indonesia vào năm 2019. Nếu ông đắc cử th́ khi đó sẽ lần đầu tiên trong lịch sử có 2 nguyên thủ quốc gia là đối tác làm ăn của nhau. Ông Tanoesoedibjo là người sáng lập Tập đoàn truyền thông Global Mediacom và từng chạy đua vào ghế phó tổng thống hồi năm 2014 nhưng không thành công. Thống kê của tạp chí Forbes cho thấy ông Tanoesoedibjo hiện là người giàu thứ 29 tại Indonesia với tổng tài sản trị giá 1,09 tỉ USD. Vị tỉ phú 51 tuổi cũng chính là người giới thiệu cựu Chủ tịch Hạ viện Indonesia Setya Novanto với ông Trump. Ông Novanto đă thôi chức vào tháng 12.2016 sau khi xuất hiện đoạn băng ghi âm cáo buộc ông cố đ̣i 4 tỉ USD từ một công ty Mỹ trong dự án mỏ vàng và đồng Freeport, dự án mỏ lớn nhất ở Indonesia. Theo tờ The Jakarta Post, ông Novanto dự định sẽ tham dự lễ nhậm chức của ông Trump sắp tới và động thái này được kỳ vọng sẽ giúp giảm căng thẳng giữa Mỹ và Indonesia liên quan đến dự án trên.
Lo ngại chồng chéo lợi ích
The Economist dẫn lời giới quan sát nhận định đế chế kinh doanh của Tổng thống đắc cử Mỹ trải rộng nhiều châu lục với khoảng 500 công ty ở 20 quốc gia sẽ khiến những người phản đối ông lo ngại về việc đảm bảo “công tư phân minh”. Trong đó, khối tài sản ở Đông Nam Á cũng chiếm một phần không nhỏ.
Ông Joshua Kurlantzick, chuyên gia về Đông Nam Á của Tổ chức Hội đồng quan hệ đối ngoại có trụ sở tại New York, cho rằng ngay cả khi ông Trump từ bỏ quyền điều hành kinh doanh th́ vẫn có thể xảy ra va chạm lợi ích. Để bảo đảm làm ăn thuận lợi, những người tiếp quản tập đoàn như con cái và cộng sự của ông vẫn phải xây dựng quan hệ chặt chẽ với những nhân vật có quyền lực ở nước ngoài và không có ǵ chắc chắn các bên sẽ tách bạch được giữa chính trị và kinh doanh. Theo ông Kurlantzick, ngay cả việc chỉ cấp phép sử dụng tên trong các công tŕnh th́ ông Trump vẫn có thể chịu tác động trong hoạch định chính sách và ra quyết định trên cương vị tổng thống. Tương tự, Giáo sư Đại học Luật New York Stephen Giller nói: “Chúng tôi muốn biết chắc rằng khi tổng thống cắt giảm một giao dịch nào đó th́ đó là v́ lợi ích quốc gia chứ không phải v́ lợi ích nào khác như lợi ích tài chính cho bản thân”, ông nói.
VietBF © sưu tầm