Có rất nhiều cách để hạ gục đối phương, nhưng cách ít tốn kém nhất là hoạt động t́nh báo. Công việc này đ̣i hỏi trí thông minh và ḷng dũng cảm. Không phải bây giờ công tác t́nh báo mới được coi trọng mà từ xa xưa, ví dụ như trong thế chiến II, t́nh báo Nga đă làm được những việc động trời làm cho Đức Quốc xă không kịp trở tay. Hiện nay cũng vậy, Nga tung đ̣n t́nh báo khiến Mỹ cũng phải gờm.
Cơ quan t́nh báo quân sự Nga (GRU) nổi tiếng chỉ sau KGB (nay là FSB) hiện nay lại đang trở thành tâm điểm cuộc đấu giữa Nga và Mỹ, The Daily Beast nhận định.
Ảnh minh họa
GRU từng bị che lấp bởi các cơ quan t́nh báo quyền lực hơn, nổi tiếng hơn là KGB, FSB và SVR. Nhưng mới đây, GRU đột ngột xuất hiện trở lại khi chính quyền ông Obama áp đặt lệnh trừng phạt lên các lănh đạo hàng đầu của GRU v́ cáo buộc tham gia vào cuộc tấn công email cá nhân của Đảng Dân chủ và chiến dịch tranh cử của bà Hilary Clinton. Toàn bộ cơ quan t́nh báo quân sự Nga này cùng với FSB đều bị Mỹ áp lệnh trừng phạt.
Thời Xô viết, nhà báo và đồng thời là nhà lịch sử John Barron cho rằng GRU chỉ là cấp dưới của KGB. Như Barron viết trong một cuốn sách xuất bản năm 1947 th́ “GRU có thể không thể tuyển dụng ai, dù là nhân viên hay là đại diện mà không có sự cho phép của KGB. Ngoài ra, KGB đă dùng nhiều cách thức khác để tuyển dụng những người cung cấp thông tin trong đội ngũ nhân sự GRU, và đó cũng là cách mà KGB hoạt động ở xă hội Liên Xô. Hơn nữa, KGB có thể phủ quyết bất kỳ nhiệm vụ đề xuất nào của nhân viên GRU ở nước ngoài”.
Nhưng cũng có nhiều nhiệm vụ đă được thực thi. “Hầu như tất cả các tùy viên quân sự đều thuộc GRU, cũng như một số lượng lớn công dân Liên Xô phục vụ tại các văn pḥng hăng hàng không Aeroflot ở nước ngoài thuộc cơ quan này”.
Người phát ngôn của ông Donald Trump, Kellyanne Conway, gần đây trả lời CNN rằng những lệnh trừng phạt mà ông Obama áp đặt lên các nhân viên của GRU là vô nghĩa v́ các nhân viên của GRU cũng không phải đi lại đến Mỹ quá nhiều và cũng không có bất kỳ tài sản ǵ ở đây. Nhưng theo Daily Beast, bà Conway đă bỏ lỡ mất điểm quan trọng. Đầu năo của GRU chỉ náu ḿnh ở Matxcơva, c̣n mạng lưới bên ngoài của họ lại rất lớn, bao gồm các tùy viên quân sự làm việc ở đại sứ quán Nga ở Washington D.C và phái đoàn thường trực của Nga tại Liên Hợp quốc ở New York.
Nữ điệp viên Nga Anna Chapman từng bị bắt tại Mỹ khi trở về Nga trên Quảng trường Đỏ
Hiện nay, GRU được cho là có mạng lưới các chi nhánh khủng ở nước ngoài được xây dựng từ vài thập kỷ trước và cạnh tranh với SVR, cơ quan t́nh báo ngoài nước hiện nay của Nga.
“GRU luôn được coi là một cơ quan cạnh tranh, mạo hiểm và táo bạo khi so với KGB và SVR", Andrei Soldatov, một nhà báo Nga viết về các hoạt động t́nh báo cho biết.
Vào đầu những năm 1960, GRU là mối bận tâm lớn của chính quyền Kenedy. Đại tá Oleg Penkovsky thuộc GRU và là bạn thân của ông Ivan Serov, người sau này trở thành chủ tịch của KGB, là một điệp viên hai mang của MI6 của Anh và CIA. Penkovsky đă cung cấp những thông tin quan trọng cho phương Tây về khả năng quân sự của Liên Xô và các kế hoạch ở nước ngoài của lănh đạo Liên Xô Khrushchev, đặc biệt là quyết định táo bạo đặt căn cứ tên lửa hạt nhân ở Cuba, điều mà ông Khrushchev hy vọng Mỹ sẽ không chú ư cho đến lúc đă quá muộn. Mỹ tự phát hiện việc xây dựng căn cứ tên lửa Liên Xô bằng máy bay gián điệp U-2, nhưng Penkovsky đă cung cấp các kế hoạch ban đầu và các tài liệu bổ chứng khác.
Khi sự phản trắc của Penkovsky bị bại lộ, ông ta đă mất mạng c̣n người bạn thân Serov cũng mất chức. Sau khi được bổ nhiệm thay thế vị trí chủ tịch KGB, tướng Petr Ivashutin đă đưa vào GRU nhiều nhân viên KGB hơn các sĩ quan quân đội, khiến nó trở nên quyền lực hơn.
Bắt đầu từ tháng 5/1961, đại tá Georgi Bolshakov, người đứng đầu văn pḥng cơ quan thông tấn Liên Xô TASS ở Washington được phân công đối thoại với ông Robert Kennedy hai tuần một lần.
Trong Mitrokhin File, một tập hợp lớn các tài liệu nội bộ viết tay đă bị chuyên viên lưu trữ của KGB Vasili Mitrokhin tuồn ra khỏi Liên Xô đă tiết lộ việc Bolshakov đă “chăn” bộ trưởng tư pháp Mỹ, người là em trai tổng thống Kennedy.
Điệp viên GRU Nga đă tiếp cận được với em trai tổng thống Mỹ Kennedy
Như Mitrokhin và đồng tác giả Christopher Andrew viết trong cuốn The Sword and the Shield, “Bolshakov đă thành công trong việc thuyết phục Robert Kennedy rằng giữa họ có thể bỏ qua các nghi thức ngoại giao rườm rà và nói thẳng mà không cần đến những phô trương chính trị, và thiết lập một kênh liên lạc giữa tổng thống Kennedy và tổng bí thư Khrushchev. Quên rằng ḿnh đang đối phó với chuyên gia t́nh báo Liên Xô đầy kinh nghiệm, người được đào tạo để “chăn” ông ta, em trai của tổng thống Kennedy đă tin vào t́nh hữu nghị thực chất đang phát triển giữa ông ta và Bolshakov”.
Robert Kennedy đă thể hiện mối quan hệ gần gũi và sau đó lại đối đầu với Bolshakov, người đă khẳng định rằng Khrushchev không có ư định hiếu chiến trên tây bán cầu của Mỹ. Viên đại tá GRU đă chơi một ván bài lừa mỵ trực tiếp với hai người quyền lực nhất nước Mỹ.