Đầu năm 2016 nước Nga đứng đầu là Tổng thống Putin đă đứng trước những thử thách cực kỳ lớn. Có nhiều nguy cơ mà họ khó có thể vượt qua được. Nhưng 2016 khép lại, nước Nga lấy lại vị thế của ḿnh trên trường quốc tế. Một chuyên gia quân sự của Mỹ đă chấm điểm Nga và Putin năm qua.
Người châu Âu từ lâu có thói quen thường đặt châu Âu ở trung tâm của thế giới, do đó các nhà b́nh luận phương Tây từ nhiều thập kỷ, luôn quan sát thế giới từ quan điểm Mỹ - châu Âu là trung tâm. Nhưng điều đó đă thay đổi, trung tâm của thế giới đă có sự dịch chuyển đáng kể.
Binh sĩ quân đội Nga trong cuộc triển lăm quân sự năm 2016
Trong thời gian qua, đế chế AngloZionist gánh chịu hai thảm họa lớn, đó là Brexit và cuộc bầu cử của tổn thống Mỹ. Truyền thông phương Tây đă t́m thấy nhiều điều quan trọng để tập trung vào. Nhưng những ǵ mà bài viết muốn đề cập đến là một góc nh́n khách quan về Nga trong năm vừa qua.
Bước vào năm 2016, Nga đối mặt với những thách thức rất lớn tưởng chừng không vượt qua được, đó là:
Chế độ dân tộc cực đoan của Kiev.
Cuộc nội chiến tại Donbass.
Những nỗ lực của Ukraine nhằm phong tỏa Crimea.
Sự thù địch của chính quyền Barack Obama.
NATO thực thi chính sách đối đầu quân sự ở châu Âu và tiến sát đến biên giới Nga.
Mặt trận liên minh châu Âu thống nhất chống Nga.
Phương Tây triển khai các biện pháp trừng phạt, sự sụt giảm tiếp theo của ḍng vốn đầu tư, sự suy giảm tín dụng và giá dầu thấp.
Cuộc đấu tranh của lực lượng “thứ năm” đối lập trong ḷng nước Nga.
Tâm lư hiếu chiến của phương Tây chống lại Syria.
Phong trào bôi nhọ và kỳ thị, khinh miệt Nga nói chung và tổng thống Vladimir Putin nói riêng.
Các cuộc tấn công khủng bố chống lại nước Nga.
Nếu nh́n từ một quan điểm khách quan và chấm điểm chính sách đối ngoại của Nga và ông Putin dựa trên thang điểm 5/5. Có thể xác định sự thành công và những điểm thất bại trong các hoạt động của nhà nước Nga nói chung và ông Putin nói riêng,
Chính sách với Ukraine: 5/5
Mặc dù Ukraine vẫn có khả năng để tuyên bố "cho đến nay vẫn ổn", nhưng người ta chỉ thấy một sự tin tưởng nửa vời trong những thông báo hời hợt.
Đến thời điểm này, t́nh thế trở nên khá rơ ràng, cho thấy cái gọi là "cuộc cách mạng nhân phẩm" (cách mà những kẻ cực đoan phát xít mới gọi cuộc đảo chính lật đổ ông Yanukovich) là một thất bại khốn khổ và rằng "một nước Ukraine độc lập" chỉ đơn giản là không thể cứu vớt. Tầng lớp quyền lực lên nắm chính quyền bị đánh bật ra ngoài, tất cả mọi người trong chính quyền Kiev đang chiến đấu chống lại nhau và không có chính sách rơ rệt nào khác ngoài việc làm giàu cá nhân và đấu tranh cho sự tồn tại.
Đối với "Joan of Arch của Ukraine" - "Hy vọng của Ukraine" - Nadezhda Savchenko - bây giờ người phụ nữ này đang bị tố cáo là kẻ phản bội và điệp viên của FSB. Forbes đang đăng tải một bài báo có tựa đề "Tham nhũng đang giết chết nền kinh tế Ukraine", trong khi một cựu nghị sĩ Ukraine đưa các băng ghi âm, cáo buộc tổng thống Poroshenko nhận hối lộ cho FBI.
Quân đội Ukraine mà tổng thống Poroshenko gần đây tuyên bố là một trong 5 quân đội mạnh nhất trên thế giới, nhưng cũng chỉ đủ để một đơn vị bộ binh, được yểm trợ bằng 2 trung đội xe tăng tiến hành cuộc tấn công các vị trí gần Debaltsevo của Novorussian trước khi cả đơn vị bị tiêu diệt. T́nh h́nh quân đội Ukraine thật sự xấu đến mức các sĩ quan buộc phải sử dụng xe cá nhân đi ra tiền tuyến và trưng dụng các xe cấp cứu dân sự để sơ tán những binh sĩ bị thương.
Trên giấy tờ quân đội Ukraine rất lớn, nhưng trong thực tế đây là một lực lượng mà duy tŕ sự tồn tại c̣n gặp nhiều khó khăn, chưa thể nói đến việc đưa vào chiến trường. T́nh huống càng trở lên tệ hại hơn, khi bộ máy cầm quyền dân tộc cực đoan Kiev bị "việt vị" hoàn toàn vị thể chính trị của ḿnh sau khi bà Hillary thất bại trong cuộc bầu cử v́ đăng tải những tuyên bố miệt thị và bôi nhọ chống lại Trump. Cho rằng hệ thống chính trị Ukraine bị sốc chỉ là một cách nói. Nhưng chính xác hơn là hoảng loạn đang bao trùm toàn bộ chính quyền Kiev.
Cuộc chiến vùng Donbass: 3/5
Cần nhớ lại, ngoại trừ chiến dịch sát nhập Crimea, Novorussian là một t́nh huống bất ngờ phát sinh từ hậu quả của Crimea, Kremlin không chuẩn bị cho t́nh huống ngoài dự kiến này và Nga buộc phải đối phó bằng chính sách "lấy tĩnh chế động".
Chính sách của Nga tại Donbass (không sát nhập kết hợp với sự hỗ trợ công khai và bí mật) rơ ràng là đúng nhất: DNR và LNR đang mạnh lên trong khi chính quyền dân tộc cực đoan Ukraine đang tụt ống (như họ thường nói). Nhưng người Nga bất lực khi cố gắng ngăn chặn các vụ pháo kích và tấn công vào dân thường từ phía quân đội Kiev, người Nga cũng thất bại trong việc thiết lập sự ổn định về an ninh trong hai nước cộng ḥa tự xưng này.
Nếu thất bại đầu tiên có thể chấp nhận được, nhưng thất bại thứ hai không thể chấp nhận được theo quan điểm ủng hộ về các vụ sát hại một số nhân vật chủ chốt Novorussian. Trong một t́nh huống phức tạp của người dân vùng Donbass, các vụ sát hại này làm trầm trọng thêm an ninh chính trị của hai nước cộng ḥa tự xưng.
Đến thời điểm này, t́nh h́nh Donbass vẫn c̣n rất khó khăn và tồn tại nhưng nguy cơ tiềm tàng. Từ góc độ chiến lược tổng quan, Nga đă làm rất tốt, nhưng nếu quan sát ở mức chi tiết hơn, dễ ràng nhận thấy có nhiều sai lầm, thất bại. Nhưng đến lúc này có thể khẳng định một điều hiển nhiên đối với bất kỳ nhà quan sát nào, thường xuyên theo dơi t́nh h́nh cho thấy, Nếu như vùng Novorussians mỗi ngày lại trở lên mạnh mẽ và đi vào trật tự hơn th́ chính quyền và các tổ chức đảng phái dân tộc cực đoan càng ngày càng suy yếu.
Crimea 5/5
Các nhóm dân tộc cực đon Urkonazis đă làm tất cả mọi biện pháp, từ phong tỏa bán đảo, cắt điện và nước, gửi quân xâm nhập khủng bố, nhưng không một giải pháp nào hiệu quả. Những hành động này đă cho Nga cơ hội để "cứu" Crimea nhiều hơn nữa. Một điều quá rơ ràng rằng Ukronazis thực tế không bao giờ có lại Crimea, tất cả những ǵ c̣n lại có thể làm được chủ yếu là cố gắng làm cho người dân Crimea khốn khổ. Thực tế này chỉ củng cố thêm ḷng tin của người dân Crimea về sự lựa chọn của ḿnh.
Ban đầu, một số người dân ở Crimea không hoàn toàn bị thuyết phục rằng cơn ác mộng thực sự đă qua và Nga đang tiến hành một sứ mệnh thực sự (đặc biệt là những tin đồn về việc "Putin sẽ thỏa hiệp"). Nhưng khi người Nga làm tất cả những ǵ có thể để bảo vệ Crimea chống lại những nỗ lực Ukronazi nhằm phong tỏa bán đảo th́ nhưng nghi ngờ đó biến mất. Tương lai của Crimea có thể nói là đầy hy vọng, Nga đổ hàng tỷ rúp để cải thiện quy mô lớn hạ tầng cơ sở, xây dựng cầu nối eo biển, triển khai lực lượng quân sự quy mô lớn và hiện đại. Điều đó đảm bảo vững chắc an ninh bán đảo. Hơn thế nữa triển vọng du lịch và thương mại cũng rất tuyệt vời.
Chính sách đối ngoại với nước Mỹ: 5/5
Sự thành công trong cuộc bầu cử của Donald Trump là điều đầu tiên và quan trọng nhất để người dân Mỹ và toàn bộ hành tinh nợ một lời nói chân thành "CÁM ƠN BẠN!". Nhưng có một khả năng rất lớn rằng nếu bà Hillary bước vào Nhà Trắng th́ điều đó có nghĩa là chiến tranh, có lẽ hạt nhân với Nga hoặc một cuộc chiến tranh nào đó trên toàn thế giới.
C̣n quá sớm đề nói về những quyết sách của Trump, nhưng tác giả của bài viết theo dơi t́nh h́nh với sự lạc quan thận trọng, người dân Mỹ cảm nhận thấy khi ông Trump bước vào Nhà Trắng, những rủi ro của cuộc chiến tranh với Nga giảm đếncấp độ thấp đáng kể, ngăn chặn những hành động khiêu khích có thể dẫn đến thảm họa, nguy cơ một cuộc chiến tranh Nga - Mỹ đă cực kỳ khó xảy ra.
Nhưng bằng cách công khai và quyết liệt đối đầu với Mỹ trên tất cả các mặt trận, Nga sẽ không uốn cong đầu gối trước Đế chế AngloZionist. Nga đă chuẩn bị cho chiến tranh trong nhiều năm nay, mặc dù Nga đă (và đang) không muốn chiến tranh. Điện Kremlin sẵn sàng tiến hành cuộc chiến tranh nếu bị buộc phải làm như vậy. Trong cuộc họp báo mới nhất, ông Putin đặc biệt đề cập đến ư chí nhân dân Nga như là một yếu tố quan trọng, cho nước Nga có khả năng đánh bại bất cứ kẻ thù xâm lược nào.
“Chúng ta mạnh hơn bất kỳ kẻ xâm lược tiềm năng nào. Tôi không có bất cứ nghi ngờ nào khi nhắc lại điều này. Tôi cũng nói lư do tại sao chúng ta là mạnh hơn. Chúng ta có được khả năng này trong các nỗ lực hiện đại hóa lực lượng vũ trang Nga, có được nhờ đặc điểm lịch sử và địa lư của đất nước chúng ta, ư chí và tư tưởng tinh thần của xă hội Nga hiện này”. Ông Putin hoàn toàn đúng.
Chắc chắn, có người sẽ thừa đủ sự liều lĩnh để cố áp đặt một vùng cấm bay trên Syria, nhưng 200 tướng lĩnh và đô đốc Mỹ, những người ủng hộ ông Trump có thể hiểu được sự điên rồ sẽ dẫn đến nguy cơ ǵ. Ngay trong xă hội Mỹ, cũng có một số người Mỹ thông cảm với Nga và ông Putin. Một lần, trong cuộc họp báo mới nhất gần đây, ông Putin đă viện dẫn lời phát biểu của Trump và đưa ra một số ư kiến rất thú vị:
“Tôi không sử dụng sự hỗ trợ của tổng thống Nga tương tự như đại bộ phận cử tri đảng Cộng ḥa hỗ trợ cho cá nhân tôi, mà nhận thấy trường hợp này có một dấu hiệu cho thấy một bộ phận đáng kể người dân Mỹ chia sẻ quan điểm tương tự với chúng tôi về trật tự thế giới, những ǵ chúng ta phải làm, các mối đe dọa và thách thức chung mà chúng ta đang phải đối mặt”.
Ông Putin, khi viện dẫn lời phát biểu này đă nói: “Điều này thực sự rất tốt khi có những người thông cảm với quan điểm của chúng tôi về những giá trị truyền thống, tạo nên một nền tảng tốt mà trên đó có thể xây dựng mối quan hệ giữa hai cường quốc Nga và Mỹ, xây dựng mối quan hệ trên cơ sở thông cảm lẫn nhau giữa các dân tộc chúng ta ". (...) Tôi có cảm nhận rằng Reagan sẽ rất vui khi nh́n thấy những người của đảng ông chiến thắng ở khắp mọi nơi. Ông sẽ hoan nghênh chiến thắng của Tổng thống mới được bầu, người đă thành thạo trong việc nắm bắt tâm trạng công chúng, vạch ra được hướng đi chính xác và quyết tâm theo đuổi đến cùng, ngay cả khi không có ai ngoại trừ chúng ta tin rằng ông có thể giành chiến thắng".
Ông Putin đă cố gắng đạt đến những giá trị chung giữa nước Nga và người dân Mỹ.
Nhưng bằng cách nào mà người Mỹ nhận thức các giá trị, những ǵ mà ông Putin và Nga quyết liệt bảo vệ, những nỗ lực không ngừng của chính ông Putin và các phương tiện truyền thông chuyển tải những giá trị cho công chúng? Đó là cách mà ông Putin và các phương tiện truyền thông Nga cách công khai tố cáo thói đạo đức giả của đế chế AngloZionist và cung cấp một mô h́nh văn minh khác. Từ đó, tổng thống Putin và Nga đă có những tác động tích cực vào dư luận ở phương Tây.
Có thể hiểu đơn giản hơn: Nga ghi được một chiến thắng trước ư thức hệ đế quốc AngloZionist. Nói cách khác, chính sách của Nga là quyết liệt chống lại đế chế trong khi công khai thách thức trên nền tảng hệ tư tưởng này, điều đó đă tác động đến kết quả cuộc bầu cử Mỹ.